• NSGN - Truyền thống tốt đẹpnày do Ta thiết lập, các ông hãy tiếp tục duy trì. Các ông chớ có thành ngườitối hậu sau Ta1.
  • 1- Huệ Viễn Đại sư: Đại sư Huệ Viễn (334-416) người Nhạn Môn, Sơn Tây. Thuở nhỏ tinh thông Nho, Lão cùng Bách gia chư tử. Trưởng thành xuất gia với Pháp sư Đạo An, chùa Nghiệp Trung, Hằng Sơn.
  • GN - Nữ Tôn giả Đại Ái Đạo hay Kiều Đàm Di là vị nữ đầu tiên xuất gia hành Thánh đạo...
  • Hòa thượng húy Văn Kính, pháp danh Tâm Như, tự Đạo Giám, hiệu Thích Trí Thủ. Hòa thượng sanh giờ Hợi ngày 19.9 năm Kỷ Dậu tức ngày 1 tháng 11 năm 1909. Xuất thân từ một dòng tộc nối đời sùng mộ Phật pháp. Hòa thượng thuộc thế hệ thứ tám của họ Nguyễn, họ khai canh và khai khẩn làng Trung Kiên, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
  • Câu chuyện xúc động về di mẫu Mahàpajàpati Gotami (Ma Ha Ba Xà Ba Đề) bắt đầu từ rất xa xưa, thuở Đức Phật Padumuttara (Liên Hoa) còn tại thế. Một hôm, khi đang nghe Đức Phật Liên Hoa thuyết pháp, bà Mahapajapati chợt nhận thấy có một Tỳ kheo ni thật đáng tôn quý, đứng đầu hội chúng Tỳ kheo ni, và là người giác ngộ sớm nhất.
  • Sự giao thoa và tương tác kéo dài hàng chục thế kỷ giữa hai nền văn minh Trung Hoa và Việt Nam đã tạo nên mối quan hệ khắng khít giữa Phật giáo Việt Nam và Phật giáo Trung Hoa trong các lãnh vực triết học, văn học, ngôn ngữ, nghệ thuật
  • Cũng ví như của cải sang giàu, phước báu, đều nằm trong sự chi phối của luật nhân quả vô thường có đó rồi mất đó, khi hưởng hết rồi thì chẳng còn chi, hoặc khi nhắm mắt xuôi tay có đem theo được thứ gì
  • Nhắc đến Phật giáo, chúng ta nghĩ đến từ bi cứu khổ Hình ảnh cứu khổ tiêu biểu tuyệt vời nhất không ai khác hơn là đức Bồ tát Quán Thế Âm luôn hiện hữu trong tâm thức của những người con Phật Vị Bồ tát này có đầy đủ phẩm chất của một người mẹ trong tất
  • Không biết tự bao giờ, Trà trở thành thân quen trong nếp sống Thiền gia Phật Giáo Bắc Truyền, rồi trà thành một phần văn hóa của Phật Giáo, pháp tu của Đạo Thiền, một phương pháp thưởng thức, yêu mến thiên nhiên, chỉ có bạn trà trong Thiền lâm mới có thể
  • Nếu tính đời người là một trăm năm thì một ngàn năm chỉ bằng mười đời người hoặc mười người cộng lại; vả lại, không gian vô tận, thời gian vô cùng thì một ngàn năm là giấc chiêm bao còn lưu trên hoang tích của vôi vữa, đá gạch nằm trong lòng đất!
  • GN - Theo sử sách, đây là một khu chợ hoa quy mô được xem là truyền thống được duy trì...
  • Thành viên Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Chứng minh Ban trị sự Tỉnh hội Phật giáo Khánh Hoà; Huynh Trưởng Môn phong Tổ đình Nghĩa Phương; Viện chủ Chùa Đông Phước, Phước Long, TP. Nha Trang, Khánh Hoà
  • - Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN - Trưởng ban Trị sự Tỉnh hội PG Quảng Trị - Trụ trì chùa Châu Quang, thị xã Đông Hà HT.Thích Chánh Liêm, thế danh Nguyễn Văn Trú (tức Triết), pháp danh Chơn An, tự Chánh Liêm, dòng Lâm Tế đời thứ 40, sinh năm Mậu Dần (1937), xuất thân trong một gia đình nhiều đời tín mộ Phật pháp tại làng Đạo Đầu, xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, là người con thứ tư trong gia đình có 11 anh chị em.
  • Đại lão HT.Kim Minh, thế danh TrươngThuận, sinh năm 1916 tại Tân Uyên, Biên Hòa, Đồng Nai, trong một gia đình nông dân, con của Cụ ông Trương Đông và bà Lương Thị Mạnh. Thuở nhỏ, ngài được gửi đi học tiếng Hán và Pháp ngữ, khi trưởng thành ngài kết hôn với bà Thái Thị Châu có được 2 người con 1 trai và 1 gái. Năm ngài 33 tuổi, hiền thê qua đời.
  • Ủy viên Thường trực HĐTS GHPGVN; Phó ban TTXH TƯGH; Ủy viên Thường trực BTS THPG TP.HCM; Ủy viên UBTƯ MTTQVN, TP.HCM và Q.5; Trưởng hệ phái Phật giáo người Hoa; Chứng minh BĐD PG Q.5; Trụ trì chùa Từ Đức, Q.5, TP.HCM
  • I/ Xuất thế : Ni trưởng thế danh Nguyễn Thị Quy, húy Quảng Định, tự Châu Tánh, hiệu Như Lý, thuộc dòng Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 45, sinh năm 1932 tại xã Năng Đông, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Thân phụ là cụ ông Nguyễn Tấn Khánh, thân mẫu là cụ bà Lương Thị Truyền. Song thân của Người là những Phật tử thuần thành kính tin Tam Bảo, tư chất hiền lương cần mẫn dạy dỗ các con nên người hữu dụng.
  • Tổ sư Huệ Đăng, thế danh là Lê Quang Hòa, sinh năm Quý Dậu (1873) nhằm triều Tự Đức năm thứ 26, tại xã An Đông, huyện Bình Khê, nay là huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, trong một gia đình Nho học.
  • Để tưởng niệm công đức khai sơn Hệ phái Khất Sĩ của Tổ sư Minh Đăng Quang, Nhân ngày kỷ niệm 55 năm Tổ Sưvắng bóng,chúng tôi xin giới thiệutóm lược đôi dòng tiểu sử ghi lại cuộc đời của Tổ Sư.
  • Sơ lược SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THIỀN CHỈ VÀ THIỀN QUÁN Tác giả Thiền sư Achaan Naeb TK Thiện Minh dịch
  • Năm 1937 xuất gia với Hòa thượng Thích Hồng Xứng tại chùa Vạn Linh, quận Tịnh Biên, tỉnh Châu Đốc nay là huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang , được ban pháp hiệu Nhật Bình, hiệu Thiện Chánh, thuộc đời 41 dòng Thiền Lâm Tế Gia Phổ

пѕѓ Mứt khế đậm vị xuân công chuong bon phap CHÚ ĐẠI BI tuá ³ Phật the Tạm biệt thầy nhà giáo Õ øÇ dai hung dai luc cua bo tat quan the am quảng ngữ của hòa thượng la hánh quế đời Âm nhạc làm thay đổi biểu hiện gene hòa thượng bích liên Muốn ngủ ngon hơn Hãy thiền Văn báo nên ngay tình yêu hoàn hảo là lúc chúng ta tìm nghiem 服务行业优秀事迹范文 Doi Tấm chua dat den binh an qua an binh noi Ha Nô i Tươ ng niê m lâ n thư 6 HT 激安仏壇店 ด หน ง 青瓷周传雄歌曲主要想表达什么 Đại Lễ chung thất Đại lão Hòa thượng Pháp nhẫn 心经全文 vang trang khuyet cua tinh mau tu Dịch giả cuốn sách nổi tiếng Đức 阿弥陀佛 什么时候出现 佛教与生命教育有关的短语 祈祷カードの書き方 لالبللاىخهمء لاىىلا ر 能令增长大悲心故出自哪里 河南有专属的佛教 chiêm ngưỡng tượng phật bằng đồng pham nhất nhung luoc