Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa
(Trọn bộ 24 tập)

Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Sàigòn - 1998

--- o0o ---

Tập  5

 

Quyển Thứ 112

Hội thứ nhất

Phẩm So Lường Công Đức

Thứ 30 - 10

 

Khánh Hỷ phải biết: Đem Độc giác Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Độc giác Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ nội không, ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Độc giác Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ chơn như , pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Độc giác Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Độc giác Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bốn tĩnh lự, bốn vô lượng, bốn vô sắc định.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Độc giác Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập tám giải thoát, tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Độc giác Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Độc giác Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập không giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn, vô tướng giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Độc giác Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập năm nhãn, sáu thần thông.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Độc giác Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập Phật mười lực, bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Độc giác Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập pháp vô vong thất, tánh hằng trụ xả.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Độc giác Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập nhất thiết trí, đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Độc giác Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập tất cả đà la ni môn, tất cả tam ma địa môn.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Độc giác Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập hạnh Bồ tát Ma ha tát.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Độc giác Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề.

Khánh Hỷ phải biết: Đem hạnh Bồ tát Ma ha tát vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa.

Khánh Hỷ phải biết: Đem hạnh Bồ tát Ma ha tát vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu an trụ nội không, ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không.

Khánh Hỷ phải biết: Đem hạnh Bồ tát Ma ha tát vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ chơn như , pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới.

Khánh Hỷ phải biết: Đem hạnh Bồ tát Ma ha tát vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế.

Khánh Hỷ phải biết: Đem hạnh Bồ tát Ma ha tát vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bốn tĩnh lự, bốn vô lượng, bốn vô sắc định.

Khánh Hỷ phải biết: Đem hạnh Bồ tát Ma ha tát vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập tám giải thoát, tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ.

Khánh Hỷ phải biết: Đem hạnh Bồ tát Ma ha tát vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi.

Khánh Hỷ phải biết: Đem hạnh Bồ tát Ma ha tát vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập không giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn, vô tướng giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn.

Khánh Hỷ phải biết: Đem hạnh Bồ tát Ma ha tát vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập năm nhãn, sáu thần thông.

Khánh Hỷ phải biết: Đem hạnh Bồ tát Ma ha tát vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập Phật mười lực, bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng.

Khánh Hỷ phải biết: Đem hạnh Bồ tát Ma ha tát vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập nhất thiết trí, đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí.

Khánh Hỷ phải biết: Đem hạnh Bồ tát Ma ha tát vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập tất cả đà la ni môn, tất cả tam ma địa môn.

Khánh Hỷ phải biết: Đem hạnh Bồ tát Ma ha tát vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập hạnh Bồ tát Ma ha tát.

Khánh Hỷ phải biết: Đem hạnh Bồ tát Ma ha tát vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ nội không, ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ chơn như , pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bốn tĩnh lự, bốn vô lượng, bốn vô sắc định.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập tám giải thoát, tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập không giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn, vô tướng giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập năm nhãn, sáu thần thông.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập Phật mười lực, bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập pháp vô vong thất, tánh hằng trụ xả.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập nhất thiết trí, đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập tất cả đà la ni môn, tất cả tam ma địa môn.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập hạnh Bồ tát Ma ha tát.

Khánh Hỷ phải biết: Đem Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề.

Cụ Thọ Khánh Hỷ lại thưa Phật rằng: Bạch Thế Tôn! Vì sao đem sắc vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa? Phật nói:Khánh Hỷ! Sắc, tánh sắc không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc không, cùng bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn :Vì sao đem thọ tưởng hành thức vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa? Khánh Hỷ! Thọ tưởng hành thức, tánh thọ tưởng hành thức không. Vì cớ sao? Vì tánh thọ tưởng hành thức không, cùng bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao Đem sắc vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ nội không, ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không. Khánh Hỷ! Sắc, tánh sắc không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc không, cùng nội không cho đến vô tánh tự tánh không kia không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thọ tưởng hành thức vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ nội không, ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không? Khánh Hỷ! Thọ tưởng hành thức, tánh thọ tưởng hành thức không. Vì cớ sao? Vì tánh thọ tưởng hành thức không, cùng nội không cho đến vô tánh tự tánh không kia không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ nội không cho đến vô tánh tự tánh không.

Bạch Thế Tôn! Vì sao Đem sắc vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập an trụ chơn như , pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới? Khánh Hỷ! Sắc, tánh sắc không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc không, cùng chơn như cho đến bất tư nghì giới kia không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thọ tưởng hành thức vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ chơn như , pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới? Khánh Hỷ! Thọ tưởng hành thức, tánh thọ tưởng hành thức không. Vì cớ sao? Vì tánh thọ tưởng hành thức không, cùng chơn như cho đến bất tư nghì giới kia không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ chơn như cho đến bất tư nghì giới.

Bạch Thế Tôn! Vì sao Đem sắc vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế? Khánh Hỷ! Sắc, tánh sắc không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc không, cùng khổ tập diệt đạo thánh đế kia không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thọ tưởng hành thức vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế? Khánh Hỷ! Thọ tưởng hành thức, tánh thọ tưởng hành thức không. Vì cớ sao? Vì tánh thọ tưởng hành thức không, cùng khổ tập diệt đạo thánh đế kia không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem sắc vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bốn tĩnh lự, bốn vô lượng, bốn vô sắc định. Khánh Hỷ! Sắc, tánh sắc không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc không, cùng bốn tĩnh lự, bốn vô lượng, bốn vô sắc định kia không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thọ tưởng hành thức vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bốn tĩnh lự, bốn vô lượng, bốn vô sắc định? Khánh Hỷ! Thọ tưởng hành thức, tánh thọ tưởng hành thức không. Vì cớ sao? Vì tánh thọ tưởng hành thức không, cùng bốn tĩnh lự, bốn vô lượng, bốn vô sắc định kia không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bốn tĩnh lự, bốn vô lượng, bốn vô sắc định.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem sắc vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập tám giải thoát, tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thọ tưởng hành thức vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập tám giải thoát, tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ ? Khánh Hỷ! Thọ tưởng hành thức, tánh thọ tưởng hành thức không. Vì cớ sao? Vì tánh thọ tưởng hành thức không, cùng tám giải thoát, tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập tám giải thoát, tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem sắc vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi? Khánh Hỷ! Sắc, tánh sắc không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc không, cùng bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thọ tưởng hành thức vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi? Khánh Hỷ! Thọ tưởng hành thức, tánh thọ tưởng hành thức không. Vì cớ sao? Vì tánh thọ tưởng hành thức không, cùng bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem sắc vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập không giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn, vô tướng giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn? Khánh Hỷ! Sắc, tánh sắc không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc không, cùng không giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn, vô tướng giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thọ tưởng hành thức vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập không giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn, vô tướng giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn? Khánh Hỷ! Thọ tưởng hành thức, tánh thọ tưởng hành thức không. Vì cớ sao? Vì tánh thọ tưởng hành thức không, cùng không giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn, vô tướng giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập không giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn, vô tướng giải thoát môn, vô nguyện giải thoát môn.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem sắc vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập năm nhãn, sáu thần thông? Khánh Hỷ! Sắc, tánh sắc không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc không, cùng năm nhãn, sáu thần thông không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thọ tưởng hành thức vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập năm nhãn, sáu thần thông? Khánh Hỷ! Thọ tưởng hành thức, tánh thọ tưởng hành thức không. Vì cớ sao? Vì tánh thọ tưởng hành thức không, cùng năm nhãn, sáu thần thông không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập năm nhãn, sáu thần thông.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem sắc vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập Phật mười lực, bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng? Khánh Hỷ! Sắc, tánh sắc không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc không, cùng Phật mười lực, bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn!Vì sao đem thọ tưởng hành thức vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập Phật mười lực, bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng? Khánh Hỷ! Thọ tưởng hành thức, tánh thọ tưởng hành thức không. Vì cớ sao? Vì tánh thọ tưởng hành thức không, cùng Phật mười lực, bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập Phật mười lực, bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem sắc vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập pháp vô vong thất, tánh hằng trụ xả? Khánh Hỷ! Sắc, tánh sắc không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc không, cùng pháp vô vong thất, tánh hằng trụ xả không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thọ tưởng hành thức vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập pháp vô vong thất, tánh hằng trụ xả? Khánh Hỷ! Thọ tưởng hành thức, tánh thọ tưởng hành thức không. Vì cớ sao? Vì tánh thọ tưởng hành thức không, cùng pháp vô vong thất, tánh hằng trụ xả không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập pháp vô vong thất, tánh hằng trụ xả.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem sắc vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập nhất thiết trí, đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí? Khánh Hỷ! Sắc, tánh sắc không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc không, cùng nhất thiết trí, đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thọ tưởng hành thức vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập nhất thiết trí, đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí? Khánh Hỷ! Thọ tưởng hành thức, tánh thọ tưởng hành thức không. Vì cớ sao? Vì tánh thọ tưởng hành thức không, cùng nhất thiết trí, đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập nhất thiết trí, đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem sắc vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập tất cả đà la ni môn, tất cả tam ma địa môn? Khánh Hỷ! Sắc, tánh sắc không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc không, cùng tất cả đà la ni môn, tất cả tam ma địa môn không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thọ tưởng hành thức vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập tất cả đà la ni môn, tất cả tam ma địa môn? Khánh Hỷ! Thọ tưởng hành thức, tánh thọ tưởng hành thức không. Vì cớ sao? Vì tánh thọ tưởng hành thức không, cùng tất cả đà la ni môn, tất cả tam ma địa môn không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập tất cả đà la ni môn, tất cả tam ma địa môn.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem sắc vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập hạnh Bồ tát Ma ha tát? Khánh Hỷ! Sắc, tánh sắc không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc không, cùng hạnh Bồ tát Ma ha tát kia không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thọ tưởng hành thức vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập hạnh Bồ tát Ma ha tát? Khánh Hỷ! Thọ tưởng hành thức, tánh thọ tưởng hành thức không. Vì cớ sao? Vì tánh thọ tưởng hành thức không, cùng hạnh Bồ tát Ma ha tát kia không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập hạnh Bồ tát Ma ha tát.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem sắc vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề? Khánh Hỷ! Sắc, tánh sắc không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc không, cùng Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề kia không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thọ tưởng hành thức vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề? Khánh Hỷ! Thọ tưởng hành thức, tánh thọ tưởng hành thức không. Vì cớ sao? Vì tánh thọ tưởng hành thức không, cùng Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề kia không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem nhãn xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa. Khánh Hỷ! nhãn xứ, tánh nhãn xứ không.Vì cớ sao? Vì tánh nhãn xứ không, cùng bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Đem nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa? Khánh Hỷ! nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ, nhĩ tỷ thiệt thân ý không. Vì cớ sao? Vì tánh nhĩ tỷ thiệt thân ý không, cùng bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem nhãn xứ thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem sắc xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa? Khánh Hỷ! Sắcxứ, tánh sắc xứ không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc xứ không, cùng bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thanh hương vị xúc pháp xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa? Khánh Hỷ! Thanh hương vị xúc pháp xứ, tánh thanh hương vị xúc pháp xứ không cùng bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc xứ thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa.

Bạch Thế Tôn! Vì sao Vì sao đem nhãn xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ nội không, ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không? Khánh Hỷ! nhãn xứ, tánh nhãn xứ không.Vì cớ sao? Vì tánh nhãn xứ không, cùng nội không cho đến vô tánh tự tánh không kia không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Đem nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ nội không, ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không? Khánh Hỷ! nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ, nhĩ tỷ thiệt thân ý không. Vì cớ sao? Vì tánh nhĩ tỷ thiệt thân ý không, cùng nội không cho đến vô tánh tự tánh không kia không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem nhãn xứ thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ nội không cho đến vô tánh tự tánh không.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem sắc xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ nội không, ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không? Khánh Hỷ! Sắc xứ, tánh sắc xứ không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc xứ không, cùng nội không cho đến vô tánh tự tánh không kia không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao thanh hương vị xúc pháp xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ nội không, ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không? Khánh Hỷ! Thanh hương vị xúc pháp xứ, tánh thanh hương vị xúc pháp xứ không, cùng nội không cho đến vô tánh tự tánh không kia không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc xứ thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ nội không cho đến vô tánh tự tánh không.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem nhãn xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ chơn như , pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới? Khánh Hỷ! Nhãn xứ, tánh nhãn xứ không. Vì cớ sao? Vì tánh nhãn xứ không, cùng chơn như cho đến bất tư nghì giới kia không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ chơn như , pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới? Khánh Hỷ! nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ, nhĩ tỷ thiệt thân ý không. Vì cớ sao? Vì tánh nhĩ tỷ thiệt thân ý không, cùng hơn như cho đến bất tư nghì giới kia không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem nhãn xứ thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ chơn như cho đến bất tư nghì giới.

Bạch Thế Tôn! Vì sao Vì sao đem sắc xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ chơn như , pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới? Khánh Hỷ! Sắc xứ, tánh sắc xứ không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc xứ không, cùng chơn như cho đến bất tư nghì giới kia không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thanh hương vị xúc pháp xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ chơn như , pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới? Khánh Hỷ! Thanh hương vị xúc pháp xứ, tánh thanh hương vị xúc pháp xứ không cùng chơn như cho đến bất tư nghì giới kia không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc xứ thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ chơn như cho đến bất tư nghì giới.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem nhãn xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế. Khánh Hỷ! Nhãn xứ, tánh nhãn xứ không. Vì cớ sao? Vì tánh nhãn xứ không, cùng an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế kia không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế? Khánh Hỷ! nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ, nhĩ tỷ thiệt thân ý không. Vì cớ sao? Vì tánh nhĩ tỷ thiệt thân ý không, cùng an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế kia không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem nhãn xứ thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế.

Bạch Thế Tôn! Vì sao đem sắc xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế. Khánh Hỷ! Sắc xứ, tánh sắc xứ không. Vì cớ sao? Vì tánh sắc xứ không, cùng an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế kia không hai, không hai phần vậy. Bạch Thế Tôn! Vì sao đem thanh hương vị xúc pháp xứ vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế? Khánh Hỷ! Thanh hương vị xúc pháp xứ, tánh thanh hương vị xúc pháp xứ không, cùng an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế kia không hai, không hai phần vậy. Khánh Hỷ! Do đấy nên nói đem sắc xứ thảy vô nhị làm phương tiện, vô sanh làm phương tiện, vô sở đắc làm phương tiện hồi hướng Nhất thiết trí trí an trụ khổ tập diệt đạo thánh đế.

 

--- o0o ---

Mục Lục Tập 5

Quyển thứ | 101 |  102 | 103 | 104 | 105  

106 | 107 | 108 | 109 | 110 | 111 | 112 | 113 | 114 | 115  

116 | 117 | 118 | 119 | 120 |  121 | 122 | 123 | 124 | 125

--- o0o ---

Mục Lục Tổng Quát Kinh Bát Nhã

Tập:  1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 78 | 9 | 10 | 11 | 12

13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24  

--- o0o ---

Vi tính: Diệu Nga & Samuel

Cập nhật: 01-01-2003

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

hành y nghia cua bon chu cuu huyen that to tren ban tho tai sao doi tu an do giao sang phat giao lai la ý nghĩa của bốn chữ cửu huyền thất Thiền là sống tỉnh thức trong từng xà Lì xì con cái nhìn nhé mạ ơi cảnh nghiep bao gioi thieu tong quat phan 1 cha me la nguon mach cua su yeu thuong ban co biet niệm hoa mạn đà la chỉ là hiện tượng mê Thu cúng gia tiên nên dâng lễ mặn hay chay cúng gia tiên nên dâng lễ mặn hay chay 水天需 hòa thượng thích thanh chân 1905 thõng chuong iii khau da la man nuong va duc phat phap dục HT chương iii khâu đà la man nương và đức nhムđuổi bắt hạnh phúc đôi 五痛五燒意思 妙蓮老和尚 願力的故事 放下凡夫心 故事 4 cách hiệu quả giúp khởi động Vòng tan man ve tam va vat tu phan mem excel tỳ Do tản mạn mùa vu lan huu nga thien phap nhÃÆ Mùa lạnh triết lý nhẹ nhàng trong âm nhạc của những vấn nạn trong đặc thù biệt chua ruou nguy hai hon ca ma tuy Thần đèn Tư Lũy đã ra đi Về Ngày của mẹ Công hạnh của Trưởng lão Hòa thượng ngoai tinh la ke sat nhan pha huy hon nhan va hanh Sử ngoại tình là kẻ sát nhân phá hủy hôn