Phật Học - Cội Bồ Đề.

 

 

Pháp Tạng Phật Giáo Việt Nam
Tập
19

 

CỘI BỒ ĐỀ

 

Nguyên tác:Peter Della Santina

Việt dịch: Thích Nguyên Đăng
Chứng Nghĩa: Thích Đổng Minh

Chùa Long Sơn, Nha Trang
Phật Lịch:  2548 - 2004
 

--- o0o ---
 

 

Mục Lục 

 

Lời giới thiệu

Lời tác giả

 

Phần I: Phật Pháp Căn Bản

Chương 1 Phật giáo – một tư tưởng tân tiến

Chương 2 Bối cảnh xã hội thời tiền Phật giáo

Chương 3 Cuộc đời đức Phật

Chương 4 Tứ thánh đế

Chương 5 Giới

Chương 6 Định

Chương 7 Tuệ

Chương 8 Nghiệp

Chương 9  Tái sanh

Chương 10 Lý duyên khởi

Chương 11 Tam pháp ấn

Chương 12 Ngũ thủ uẩn

Chương 13 Nền tảng Phật giáo

 

Phần II Đại Thừa

Chương 14 Nguồn gốc hệ phái Đại thừa

Chương 15 Kinh Pháp Hoa

Chương 16 Kinh Bát-nhã

Chương 17 Kinh Lăng-già

Chương 18 Triết lý Trung quán luận

Chương 19 Triết lý Duy tâm 

Chương 20 Sự phát triển của triết lý Đại thừa

Chương 21 Ứng dụng giáo pháp Đại thừa

 

Phần III Kim Cương Thừa

Chương 22 Nguồn gốc hệ phái Kim cương thừa

Chương 23 Nền tảng tôn giáo và triết lý

Chương 24 Phương pháp tu tập

Chương 25 Huyền thoại và biểu tượng

Chương 26 Tâm lý, sinh lý và vũ trụ học

Chương 27 Hành trình tư lương

Chương 28 Lễ quán đảnh

Chương 29 Ứng dụng giáo pháp Kim cương thừa

 

Phần IV Luận A-Tỳ-Đạt-Ma

Chương 30  Dẫn luận A-tỳ-đạt-ma

Chương 31 Triết lý và tâm lý trong A-tỳ-đạt-ma

Chương 32 Phương pháp luận của A-tỳ-đạt-ma

Chương 33 Phân tích tâm thức

Chương 34 Sắc giới và Vô sắc giới

Chương 35 Tâm thức xuất thế gian

Chương 36 Phân tích Tâm sở

Chương 37 Phân tích lộ trình tâm

Chương 38 Phân tích Sắc pháp

Chương 39 Phân tích duyên hệ

Chương 40 Ba mươi bảy phẩm trợ đạo

Chương 41 Ứng dụng A-tỳ-đạt-ma

 

 

LỜI GIỚI THIỆU 

Tập sách Anh ngữ “The Tree of Enlightenment” do tác giả Peter Della Santina viết ra, gồm bốn phần lớn:

-Phật Pháp Căn Bản

-Đại Thừa

-Kim cương Thừa

-A-Tỳ-Đạt-Ma

Trong bốn phần này tác giả đã rút tỉa những đại ý trong giáo pháp Đức Phật, đồng thời có lấy những thí dụ rất thực tế với đời sống, nên tôi thấy rất cần cho việc nghiên cứu Phật học. Giáo pháp của Phật có vô lượng pháp môn, tập sách này dung chứa nhiều tư tưởng cao siêu của Ngài. Tuy không thể nói hết toàn bộ thâm ý trong ba tạng kinh điển, nhưng cũng là một tư liệu Phật học cần thiết, đặc biệt là phần giáo lý Kim cương thừa mà nhiều người chưa rõ. Bởi thế, tôi quyết định cho ra mắt tập sách này.

Tập sách do Đại đức Thích Nguyên Đăng dịch, tạm lấy tên là “Cội Bồ Đeà”. Đại đức là đệ tử của Hòa Thượng Thích Chí Tín, trú trì chùa Long Sơn, trụ sở tỉnh hội Phật giáo Khánh Hòa, vừa tốt nghiệp học vị cử nhân Anh văn về.  Tôi động viên Đại đức tham gia công tác dịch thuật từ Anh văn sang Việt văn, được Đại đức hoan hỷ. Đại đức chọn tác phẩm “The Tree of Enlightenment” này làm dịch phẩm đầu tiên. Đại đức dịch xong, thỉnh tôi duyệt phần giáo lý. Có lẽ đây là đứa con đầu lòng của Đại đức. Qua ý nghĩa đó, chắc chắn được Đại đức chăm nom, trau chuốt cẩn thận. Tuy nhiên, không sao tránh khỏi gió máy trở trời, mong quý độc giả chỉ giáo cho để kỳ tái bản được hoàn chỉnh hơn. Đây là mầm non, là tăng tài của Phật giáo, tôi giới thiệu tác phẩm “Cội Bồ Đề” cùng quý tôn đức tăng ni và thiện nam tín nữ với sự vui mừng và cẩn thận. 

 

Thích Ðổng Minh.

 

 

LỜI TÁC GIẢ

Từ năm 1983 đến 1985, khi đang công tác tại viện Phát Triển Giảng Dạy Singapore về chương trình nghiên cứu Phật giáo, một số đạo bạn và hội Phật giáo Srilankaramaya mời tôi giảng bốn bài pháp chứa đựng những phương pháp cốt lõi của Phật giáo. Nhờ sự tận lực của ông Yeo Eng Chen và nhiều người khác, những bài giảng có nội dung rất phổ thông này được lưu giữ, sao chép và in ấn thành các tập sách nhỏ để ấn tống cho những người học Phật, rồi sau đó một vài năm bốn tập sách này được in  thành một tập, và đã đến tay giới độc giả.

Mục đích của tập sách này là ít đề cập đến các thuật ngữ chuyên môn chừng nào tốt chừng đó. Nhờ vậy, nó đã thu hút mọi tầng lớp độc giả. Song song với điều đó những  thuật ngữ gốc chỉ được ghi lại ở mức tối thiểu và cũng đã bỏ những lời chú giải ở cuối trang, những danh từ trong kinh có chỗ được trích dẫn không chuẩn lắm, điều đó là vì nhiều chủ đề nghiên cứu không dễ dịch sang Anh ngữ. Hơn nữa, giải thích những đề tài đó cho dễ hiểu hơn cũng không đơn giản. Tôi kỳ vọng tập sách này sẽ đáp ứng sự nghiên cứu của người học Phật sơ cơ, đồng thời nó có thể cung cấp lời giới thiệu tổng quát về những truyền thống chính yếu của Phật giáo.

Một số thuật ngữ gốc và tên riêng được đưa vào Anh ngữ như “Dharma”, “Karma”, “Nirvana”, “Sakyamuni”, dưới dạng tiếng Sanskrit. Phần còn lại, những đề mục kinh và những tên riêng có gốc phần lớn là tiếng Pali được sử dụng trong phần I và IV, còn những từ chuyên môn có gốc là tiếng Tây tạng và tiếng Sanskrit được dùng trong phần II và III. Song không sử dụng cách này nếu các đề mục kinh và tên riêng đã xuất hiện ở một phần khác trong kinh. Và nếu tiếng Pali và Sanskrit hoàn toàn tương đồng với nhau trong hầu hết mọi trường hợp, tôi tin rằng độc giả sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận cách sắp xếp này.

Hoàn thành được tập sách này là nhờ có sự giúp đỡ của nhiều người. Trước tiên, tôi xin tri ân ông HH Sakya Trizin, bởi không có ông trợ giúp, có lẽ sự hiểu biết về Phật học của tôi vẫn còn rất nông cạn và chỉ mang tính hình thức mà thôi. Thứ nữa, tôi xin ghi ân ông Yeo Eng Chen và nhiều thành viên trong hội Phật giáo Singapore, bởi nhờ sự hỗ trợ và khuyến khích của họ, tập sách này mới được hoàn thành và đã đến tay quí độc giả. Bên cạnh đó, tôi xin biết ơn bạn bè, thân hữu gần xa đã khuyến khích tôi soạn những bài giảng này vì nó hữu ích với độc giả. Sau hết, tôi thành thật tri ân chư vị có công để tập sách này ra mắt công chúng, gồm những thành viên trong hội nghiên cứu Phật học Chicago, các ông Jo và Jim Murphy; bà Victoria Scott đã giúp đỡ trong công việc chỉnh sửa bản thảo; Ông L. Jamspal đã giúp tôi trong phần sử dụng thuật ngữ gốc; vợ tôi đã bỏ ra hàng giờ để kiểm tra lại bản thảo; con trai tôi Siddhartha Della Santina đã thiết kế trang bìa và sắp xếp lại bản thảo.

Tóm lại, qua việc giới thiệu tập sách này đến với công chúng, Quỹ Nghiên Cứu Phật Học Chicago sẽ mở ra một chương trình, theo đó sẽ cung cấp những tư liệu Phật học cho những người hảo tâm nghiên cứu giáo pháp qua các phương tiện truyền thông. Hiện tại, tập sách sẽ đến với độc giả không chỉ dưới dạng một tài liệu tham khảo, mà cũng có trên mạng thông tin điện toán toàn cầu. Trong tương lai Quỹ Nghiên Cứu Phật Học sẽ thực hiện những tư liệu quan trọng trong lĩnh vực triết học hành trì và văn học dân gian của Phật giáo (gồm cả những tư liệu cho giới trẻ và thiếu nhi).

Dù đã cố gắng hết mình, song không sao tránh khỏi sai sót, mong quý độc giả thông cảm cho.   

 Chúng tôi hoan nghênh sự giúp đỡ của quí vị đối với những hoạt động giáo dục của quỹ dù dưới bất cứ hình thức nào, và có yêu cầu gì hãy liên lạc với chúng tôi.

Peter Della Santina

7 July, 1997 Chico, California, USA

 

 

 

 

BAN ÐIỀU HÀNH PHIÊN DỊCH

PHÁP TẠNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

 

 

-Trưởng ban điều hành:

Thích Ðổng Minh

 

- Phó ban kiêm hiệu đính:

Thích Ðổng Tuyên

 

- Phó ban kiêm tài chính:

Thích Minh Thông

 

- Phó ban kiêm điều hành, chứng nghĩa:

Thích Tâm Hạnh

 

- Phụ tá Trưởng ban

Thích Huệ Ðắc

Thích Nguyên Xuân

Thích Nguyên An

Thích Tâm Pháp

Thích Tâm Nhãn

 - Thư ký: Cư sĩ Giác Tuệ

 

  Thành Viên Ban Phiên dịch:  

 

1.Thích Đổng Minh

2.Thích Tịnh Diệu

3.Thích Đổng Tuyên

4.Thích Minh Thông

5.Thích Tâm Hạnh

6.Thích Minh Thành

7.Thích Nhật Từ

8.Huệ Đắc

9.Quảng Hạnh

10.  Nhật Hiếu

11.  Nguyên Xuân

12.  Tâm Pháp

13.  Tâm Nhãn

14.  Nguyên Đăng

15.  Nguyên An

16.  Quảng Niệm

17.  Vạn Hành

18.  Nguyên Thành

19.  Nguyên Chơn

20.  Đạo Luận

21.  Nguyên Tâm

22.  Huệ Hải

23.  Đạo Tri

24.  Quảng Mẫn

 

25. Tâm Đại

26. Đạo Biện

27. Hạnh Minh

28. Đạo Trí

29. Quảng Thông

30. Minh Chánh

31. Hoằng Trí

32. Tâm Tôn

33. Quảng Sanh

34. Tịnh Nhơn

35. Đạo Không

36. Diệu Nghiêm

37. Hành Giải

38. Hạnh Thiện

39. Tịnh Nguyên

40. Nguyên Nhuận

41. Cư sĩ Thiện Đức 

42. Cư sĩ Tuệ Khai

43. Cư sĩ Giác Tuệ 

44. Cư sĩ Hạnh Cơ  

45. Cư sĩ Phước Thắng

46. Cư sĩ Pháp Hiền

47. Cư sĩ Tịnh Minh

 

 

Phương danh Ban bảo trợ tại Hoa Kỳ
về Phật sự phiên dịch

“Pháp Tạng Phật Giáo Việt Nam”

 

Trưởng ban:  Cư sĩ Như Bửu

Thư ký:  Cư sĩ Quảng Thành

Phó thư ký:  Cư sĩ Ðức Hạnh

Thủ quỹ:  Cư sĩ Nguyên Phương

 

Thành viên Ban bảo trợ:

Cư sĩ Thiện Thông

Cư sĩ Nguyên Lượng

Cư sĩ Từ Mẫn

Cư sĩ Chơn Quang

Và cựu Học Tăng Phật Viện Việt Nam cùng chí hướng, hiện cư trú tại Hải ngoại.

 

 

 

--- o0o ---

 

  [ Mục Lục] [ Phần I ] [ Phần II ] [Phần III ] [Phần IV

 

--- o0o ---


Chân thành cảm ơn HT Thích Đổng Minh đã gởi tặng bản điện tử tập sách này.

TK Thích Nguyên Tạng. 01-04-2004

 

--- o0o ---


Trình bày: Nhị Tường

Cập nhật:  01-01-2005

 
 

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

隨佛祖 Những 普提本無 Làm thế nào để có trí nhớ nhạy bén 鼎卦 ï¾ ï¼ nghiệp huong 一日禅修 Thông c½u Bàn Thuốc lá và những căn bệnh ung thư gây Thừa Thiên Huế Lung linh đêm hội hoa nguyen 육신주 video so luoc tieu su ht thich tri tinh 1969 Ăn vặt nhiều có gây bệnh tiểu VẠCanh hoa thiên lý giúp giảm stress 佛頂尊勝陀羅尼 phần 1 bùa 福智恆 書籍 tột than 因果回德 duong 心經 診療 唐朝的慧能大师 ග ව ත නට අද පත 因地當中 葛飾区のお寺曹洞宗 栃木県 寺院数 O quà chữ hiếu viết như thế nào quÃƒÆ 大法寺 愛西市 xin chớ xem mình là cái rốn của vũ trụ boi le những nhìn nhận sai lầm của phật tử gi từ buổi lễ truyền ngôi cho con của vua Sự benh 2 大法寺 愛知県