Nguồn Gốc Của Thiền
Bí Quyết Của Thiền
Kỹ Thuật Thiền
Đời Sống Tại Thiền Viện
Thiền và Văn Minh Viễn Đông
Kết Luận
.
THIỀN ÐẠO 
THE WAY OF ZEN
Tác giả: Alan W. Watts - Dịch giả: Trí Hải 
PL. 2537 - 1994 
KẾT LUẬN

Lịch sử thiền tông với ảnh hưởng của nó trên toàn bộ nền văn hóa Viễn Ðông có lẽ cần phải dành trọn một cuốn sách dày. Mục đích của tập sách nhỏ này chỉ là đem lại một cái mốc để tìm hiểu tinh thần thiền và phát họa một vài nét về thiền trên phương diện tư tưởng và hành động. Khi viết về thiền có hai cực đoan cần tránh: một là định nghĩa, giải thích quá ít làm cho độc giả hoang mang, hai là giải thích quá nhiều làm cho độc giả tưởng mình đã hiểu thiền. Từ trước đến đây, tôi đã nhấn mạnh rằng thiền là một tiếp xúc thẳng với cuộc sống, một sự kết hợp bản ngã và sự sống vào một nhất thể và hòa điệu mật thiết đến độ sự phân biệt giữa đôi bên không còn. Sự ham muốn chiếm hữu đã được buông xả vì không có gì có thể nắm bắt. Cái ngã không còn muốn nắm bắt sự vật trong dòng thác biến cố, vì chính cái ngã ấy cũng đang trôi theo dòng và trở thành với nó. Hãy trực nhận rằng mọi sự chỉ là những làn sóng trong dòng biến động và nó nắm giữ chúng tức là làm cho chúng càng biến mất nhanh. Từ điểm này người ta có thể nghĩ rằng, thiền là sự hợp nhất của con người và vũ trụ, là hoà điệu của tâm thức với những hiện tượng biến dịch một nhất thể trong đó mọi phân biệt giữa ngã và phi ngã, biết và bị biết, thấy và bị thấy đều được dẹp bỏ. Thiền sư Ðạo Ngộ (Tao Wu) nóirằng: "Ngay cả nhữ nhất thể khi người ta bám vào nó cũng đã sai lạc". 

Vì sự thật là trong thiền cũng như trong đời sống, không có một cái gì chúng ta có thể bám lấy để nói rằng "nó đây rồi, tôi đã bắt được nó". Bởi thế bất cứ tác phẩm nào về thiền cũng giống như một câu chuyện thần bí mà thiếu mất chương cuối. Luôn luôn có một điều gì không thể dịnh nghĩa, không thể diễn đạt bằng danh từ và mặc dù chúng ta nỗ lực để đuổi kịp nó, nó luôn luôn đi trước ta một bước. Nhưng lý do chính vì định nghĩa và mô tả là xác chết, trong khi chân lý về thiền không bao giờ giết chết được, nó như con rồng nhiều đầu trong thần thoại cổ, đầu này bị chặt lại mọc đầu khác. Vì thiền chính là đời sống; đuổi theo thiền cũng như đuổi theo cái bóng của mình. Khi cuối cùng ta nhận thấy rằng không bao giờ có thể bắt bóng được thì đột nhiên ta quay lại, một làn chớp Satori lòe lên, và dưới ánh sáng mặt trời, thế lưỡng phân giữa ngã và cái bóng của nó tan biến; ở đó con người nhận thấy cái mà y đuổi theo chỉ là hình ảnh phi thực của một cái ngã chân thật duy nhất. Cuối cùng y đã tìm thấy giác ngộ.

WP: Chân Tuệ

HẾT

c

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

phân kinh lòng ham muốn dẫn đến đau khổ để có được sự thanh tịnh nơi hanh trinh mang nhung yeu Âm Lễ húy kỵ Tổ khai sơn Thiên Thai thiền Giòn 30 tang xan 497602 t Canh lieu thay nghiem thuan voi trang dien tu vuon hoa phat an chay tượng Dâu Thêm đường vào thức uống sẽ gây tăng niem Chua Giới thiệu về Tổ sư thiền пѕѓ Cải thiện công việc bằng chánh niệm Di bi Chuyện nhà tôi phat a di da ト妥 Giấc vãng sanh quyết định chơn ngôn mÑi mat trong thoi hien dai ç Nhớ âm dương nước kỳ thÃÅ gió so hai chi con la qua khu cao doi mat biet tu cau chuyen ve tam táºm phat hoc phat ky rong quan diem cua phat giao ve tinh duc