Đại Thừa Phật Giáo-Tư Tưởng Luận.

 

.

 
 

ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN 

Tác giả: Kimura Taiken
Hán dịch: Thích Diễn Bồi

Việt dịch: Thích Quảng Độ

 

---o0o---

 

MỤC LỤC

 

Vài nét về tác giả

 

THIÊN THỨ NHẤT

ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG SỬ

 

CHƯƠNG THỨ NHẤT

Tổng luận

1. Địa vị Phật giáo trong tư trào Ấn Độ.

2. Điểm tương đồng giữa tư tưởng Ấn Độ và tư tưởng Phật giáo.

3. Đặc tính của tư tưởng Phật giáo.

 

CHƯƠNG THỨ HAI

Tư trào của các Bộ Phái trước ngày Đại thừa hưng khởi

1.  Nguyên ủy của các Bộ phái.

2. Sự bất đồng về A Tỳ Đạt Ma chủ yếu giữa Nguyên thủy Phật Giáo và Bộ phái Phật Giáo.

3. Phật Đà Quan.

4. Hữu Tình Quan

5. Tu chứng luận.

 

CHƯƠNG THỨ BA

Đại thừa Phật giáo đến thời đại Long Thụ

1. Nguồn gốc và đặc chất của tư tưởng Đại thừa.

2. Những kinh điển và tư tưởng chủ yếu của Đại thừa trước thời Long Thụ.

3. Phật giáo quan của Long Thụ.

 

CHƯƠNG THỨ TƯ

Đại thừa Phật giáo từ sau thời đại Long Thụ đến thời đại Vô Trước và Thế Thân

1. Ý nghĩa sự kết tập những kinh điển chủ yếu của Đại thừa đương thời.

2. Các loại kinh mới và lịch trình thành lập.

3. Đặc chất tư tưởng của các kinh điển.

4. Các kinh điển kể trên với Tiểu thừa giáo.

 

CHƯƠNG THỨ NĂM

Phật giáo ở thời đại Vô Trước và Thế Thân

1. Tổng luận.

2. Phật giáo thuộc Vô Trước, thế Thân (Du Già Phật giáo).

3. Như Lai Tạng, Phật giáo của Thế Thân.

 

CHƯƠNG THỨ SÁU

Phật giáo ở thời đại Vô Trước và Thế Thân (thế kỷ VI-VIII)

THIÊN THỨ HAI

ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO LÝ LUẬN

 

CHƯƠNG THỨ NHẤT

Bản chất của Tôn giáo với Phật giáo

1. Sự quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong Phật giáo.

2. Phật giáo có phải là tôn giáo không?

3. Phật giáo với sự thực tôn giáo.

4. Bản chất của những đòi hỏi tôn giáo.

5. Sự mong muốn một sự sống vô hạn với yêu cầu giải thoát.

6. Sự thỏa mãn yêu cầu tôn giáo với nhất tâm.

 

CHƯƠNG THỨ HAI

Giải thoát luận

1. Gợi ý

2. Ý nghĩa và các giải thoát quan Ấn Độ.

3. Đặc chất của giải thoát quan Phật giáo.

 

CHƯƠNG THỨ BA

Đặc chất của Phật giáo tại ba quốc gia

1. Nguyên thủy Phật Giáo và Bộ Phái Phật Giáo.

2. Đặc chất của Đại thừa Phật giáo.

3. Đặc chất của Phật giáo Trung Quốc và Phật giáo Nhật Bản.

 

CHƯƠNG THỨ TƯ

Tinh thần của Đại thừa

1. Tiểu thừa là gì?

2. Chủ nghĩa tinh thần của Đại thừa.

3. Đứng trên lập trường hình thức để quan sát Tiểu thừa và Đại thừa.

4. Sự bất đồng về nội dung.

5. Chân không diệu hữu với lập trường của các kinh điển Đại thừa.

6. Thực hiện tinh thần Đại thừa.

 

CHƯƠNG THỨ NĂM

Chân Như Quan của Phật Giáo

(Đặc biệt lấy Bát Nhã làm trung tâm)

1. Lời tựa.

2. Sự triển khai của tư tưởng Chân Như đến thời kỳ Bát Nhã.

3. Lập trường toàn bộ của Bát nhã.

4. Chân như quan của Bát Nhã.

 

CHƯƠNG THỨ SÁU

Thiền và Ý nghĩa Triết học

1. Ý nghĩa của Thiền.

2. Các loại Thiền.

3. Tự ngã là gì?

4. Cái ta tuyệt đối.

5. Phương pháp thực hiện Đại ngã và Thiền.

6. Đặc sắc của Đạt Ma Thiền.

 

CHƯƠNG THỨ BẢY

Sự Khai Triển của Tư Tưởng Phật Giáo và Sự Khảo Sát về Thiền

1. Địa vị của Thiền trong Phật giáo.

2. Thiền Quán: mẫu thai của giáo lý.

3. Nội dung của Thiền.

4. Sự phổ biến hóa nội dung thiền quán.

5. Thiền quán là phương pháp nhận thức.

 

CHƯƠNG THỨ TÁM

1. Đức Phật với tư trào thời đại.

2. Kinh điển Đại thừa với bối cảnh văn hóa sử.

3. Kinh điển Đại thừa với sự biểu hiện nghệ thuật.

 

CHƯƠNG THỨ CHÍN

Kinh pháp Hoa: đại biểu cho đạo Bồ Tát

1. Ý nghĩa sự xuất hiện kinh Pháp Hoa.

2. Sự tổ chức của kinh Pháp Hoa.

3. Quan niệm chủ yếu của kinh Pháp Hoa.

4. Quyển Hội Tam Quy Nhất, Thụ Ký Thành Phật (quan niệm chủ yếu của Tích Môn).

5. Phật Pháp vĩnh viễn (tư tưởng trung tâm của Bản Môn).

6. Đạo Bồ Tát: Pháp thân hoạt động cụ thể (lấy kinh Quan Âm làm trung tâm).

 

THIÊN THỨ BA

ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO THỰC TIỄN LUẬN

 

CHƯƠNG THỨ NHẤT

Ý Nghĩa Đạo Đức

1. Gợi đề.

2.  Ý nghĩa đạo đức trong Phật giáo nguyên thủy.

3. Đại thừa Phật giáo tổng hợp.

4. Chân Không Diệu Hữu.

5. Bất trụ Niết bàn.

6. Kết luận.

CHƯƠNG THỨ HAI

Quan niệm về Nghiệp của Phật giáo với tự do ý chí.

1. Phạm vi của vấn đề.

2. Căn cứ của tính cách và ý chí tự do.

3. Tư tưởng Đại thừa với những quan niệm trên.

 

CHƯƠNG THỨ BA

Chủ Nghĩa Tự Lực và Chủ Nghĩa Tha Lực

1. Tự lực và Tha lực của ngoại giáo.

2. Sự triển khai của thuyết Tự lực và Tha lực trong Phật giáo.

3. Bản chất hoạt động của sinh mệnh.

4. Yêu cầu vô hạn sinh mệnh với ý thức tôn giáo.

5. Sự thực hiện sinh mệnh vô hạn với thuyết Tự lực và Tha lực.

6. Sự quan hệ giữa Tự lực và Tha lực.

7. Phương pháp điều hòa giữa Tự lực và Tha lực.

 

CHƯƠNG THỨ TƯ

Ý Nghĩa Cuộc Đời

1. Yêu cầu xác lập nhân sinh quan.

2. Tiêu chuẩn phê phán giá trị cuộc đời.

3. Chủ nghĩa khoái lạc và chủ nghĩa yếm thế.

4. Hai phương diện mâu thuẫn của cuộc đời.

5. Sự mâu thuẫn của cuộc đời với quan niệm khổ.

6. Giá trị cuộc đời theo quan niệm Phật giáo.

7.  Ý nghĩa cuộc sinh hoạt với quan niệm khổ.

8. Văn hóa dùng phương pháp tiêu cực để khắc phục khổ.

9.  Xét về ý nghĩa văn hóa theo quan niệm Phật giáo.

10. Sự cải tạo tâm với bạt khổ dữ lạc.

11. Sự ức chế những cảm giác tham cầu với sự diệt khổ.

12. Đạo Bồ Tát: phương pháp diệt khổ.

13. Tinh thần căn bản của đạo Bồ Tát.

14. Bồ Tát đạo với Tịnh Độ.

15. Thế giới lý tưởng và Tịnh Độ.

16. Sự kiến thiết Tịnh Độ và luân hồi.

17. Kết luận.

 

CHƯƠNG THỨ NĂM

Sự Triển Khai của Tư Tưởng Bản Nguyện và Ý Nghĩa Đạo Đức và Văn Hóa của nó.

1. Lời mở đầu.

2. Sự khai triển của tư tưởng bản nguyện (Lấy số nguyện làm tiêu chuẩn).

3. Ý nghĩa đạo đức, văn hóa và tôn giáo trong tư tưởng bản nguyện.

 

CHƯƠNG THỨ SÁU

Tịnh Độ Quan Niệm, Tịnh Độ Thực Tại và Tịnh Độ Sinh Thành

1. Thiền Định và tịnh Độ.

2. Điểm lợi, hại của thuyết quan niệm và thuyết thực tại.

3. Thuyết sinh thành thống hợp hai thuyết trên.

 

CHƯƠNG THỨ BẢY

Hiện Thực và Tịnh Độ

1. Hai sứ mệnh lớn của Phật giáo.

2. Lý tưởng tịnh Độ kết hợp hai sứ mệnh lớn.

3. Quán chiếu Tịnh Độ.

4. Tha phương Tịnh Độ.

5. Tịnh Độ tương lai trên cõi đời này.

6.  Kết luận.

 

CHƯƠNG THỨ TÁM

Ý Nghĩa Chính Trị

1. Căn cứ chính trị quan của Phật giáo.

2. Nguồn gốc Quốc Gia.

3. Chính trị đối với các quốc gia đối lập.

4. Quốc Gia lý tưởng và chính đạo. 

 

VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ

Bác sĩ Kimura Taiken là một học giả Nhật Bản chuyên khảo cúu về triết học Ấn Độ và đã được giới học giả Nhật coi như một triết gia Ẩn. Ông rất giỏi Phạn Ngữ (Sanscrit) và tinh thông các kinh điển Vệ Dà (Rig-Vedas) và U Ba Ni Sat (Upanishads). Ông đã xuất bản lần đầu tiên cuốn “Lịch Sử Tôn Giáo Và Triết Học Ấn Độ" và tác phẩm này dã làm ông nổi tiếng.

Sau đó ông lần lượt hoàn thành các tác phẩm: Sáu Phái Triết học Ấn Độ", Nguyên Thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận”, “Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận”, và “A Tỳ Đạt Ma Luận” v.v..

Những sách của ông rất có giá trị về phương diện tư tưởng cũng như rất có hệ thống về phương pháp nghiên cứu và được giới học giả Nhật đón nhận một cách nồng nhiệt.

Phần lớn các tác phẩm của ông đã được dịch ra Hán văn, nay chúng tôi cố gắng dịch cuốn “Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận” này ra Việt ngữ, và nếu hoàn cảnh cho phép, chúng tôi sẽ lần lượt phiên dịch tất cả các tác phẩm trên đây để cống hiến qúy vị có nhiệt tâm nghiên cứu Phật giáo.

Có điều chúng tôi rất tiếc là chúng tôi không am hiểu Nhật Ngữ, do đó khi dịch dã phải theo bản Hán văn của Pháp Sư Thích Diễn Bồi, một nhà Phật học hữu danh của Trung Hoa hiện tại.

Người ta thường nói “dịch là diệt”. Khi dịch thẳng một tác phẩm ngoại ngữ ra tiếng bản xứ cũng đã khó mà giữ cho đúng tinh thần của nguyên tác rồi, huống chi đây lại dịch từ một bản dịch thì làm sao tránh khỏi những điều sai lầm. Bởi thế, chúng tôi rất kỳ vọng ở qúi vị tinh thông Nhật Ngữ sau này sẽ cống hiến độc giả những bản dịch trực tiếp từ nguyên tác.

Trong khi chờ đợi, chúng tôi chân thành xin các bậc cao minh phủ chính những khuyết điểm và thông cảm cho những giới hạn của chúng tôi, nếu dịch phẩm này hân hạnh được đặt vào tay qúi vị.

Thích Quảng Độ

---o0o---

Mục Lục

Thiên thứ nhất: Chương  1 |  2 |  3  |  4 |  5 6

Thiên thứ hai: Chương  1 2 3 4 | 5 | 6 | 7 8  |  9

Thiên thứ ba: Chương 1 |  2 3 |  4 5 |  6 | 7 |  8

---o0o---

Cùng một tác giả

 

Tiểu Thừa Phật Giáo-Tư Tưởng Luận
Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận

---o0o---

Vi tính: Cao Thân

Trình bày: Linh Thoại

Cập nhật: 12-2003

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

sヾ à Chuyện Tám nhánh phong lan của ôn Già thanh Thiền sư Từ Đạo Hạnh từ chùa Láng dinh va tien le Câu Chuyện Dòng Sông và dịch giả Phùng vÃÆ An trong chanh niem Quảng ngữ của Hòa Thượng La Hánh Quế Giç màu hoa nào cho mùa vu lan co nen hay khong Hội thảo khoa học về Hòa thượng Khánh Cười phap Chìa khóa hạnh phúc là đường ruột Ăn chay là chìa khóa dẫn đến hạnh phúc 寺院 募捐 hẠu Vận động là chìa khóa ngăn ngừa ung Trường trung học chuyên khoa Bưởi 1908 tong quan ve du gia hanh tong 18 trung ấm Tha thứ chìa khóa giúp sống khỏe sống Ăn chay Vì mỗi loài đều biết đớn Mẹ tôi Tha thứ chìa khóa giúp sống khỏe hoàn tục thuơng hạnh phúc từ những điều bình dị Mát lòng với cháo đậu ăn cùng cà muối chương Hòa Thượng Võ Ngộ Thông Hòa Thượng Võ Ngộ Thông mÃƒÆ Chùa Phi Lai Long Đọi Dâu Mối quan hệ giữa tu sĩ triển Tại sao ngủ trễ và thiếu ngủ gây ra ÃƒÆ Câu chuyện của Steve Jobs về tình yêu Thức tu Ăn bông cải xanh giúp kiểm soát tiểu Trẻ Suy nghĩ về bước chân du hóa hạnh Đại sư Pháp Trí Tri Lễ 960 1028