......... .

 

 

 

TRÙNG TRỊ TỲ NI

 

SỰ NGHĨA TẬP YẾU

 

CỔ NGÔ – NGẪU ÍCH – Sa-môn TRÍ HÚC  giải thích

Việt dịch: Sa-môn THÍCH ÐỔNG MlNH

Nhuận văn và chú thích: Sa-môn THÍCH ÐỨC THẮNG

 

---o0o---

 

 

TẬP I

QUYỂN THỨ 1

 

Toàn văn b Lut này chia làm hai phn, đề mc và gii thích bn văn.

PHN ÐU LÀ Ð MC

T PHN GII BN - Gii thích đề mc ca b Lut này là phng theo gii Phm võng nghĩa s, lược thut theo ba lp huyn nghĩa :

– Gii thích tên gi.

– Trình bày bn th.

– Ðnh liu vn đề gin đơn.

A.GIẢI THÍCH TÊN GỌI:

Chia làm ba:

-Nói rõ T phn gii bn.

-Rút ra t b Lut nào.

-Gii thích s nghĩa tp yếu.

I. T PHN GII BN LÀ GÌ?

-Lut T Phn Gii Kinh ca T-kheo.

B Lut này rút ra t b lut Ðàm-vô-đức. Tiếng Phn gi là Ðàm-vô-đức, Hoa dch là Pháp Mt.

B Lut này có 4 phn:

- Phn th nht, thuyết minh vic ca T-kheo.

Phn th hai, thuyết minh vic ca T-kheo-ni và pháp th gii, pháp thuyết gii.

- Phn th ba, thuyết minh các pháp An cư
t
t...

- Phn th tư, thuyết minh các pháp phòng xá
và t
p pháp...

Gii bn này thuc phn th nht. Ðc Như Lai nhân s vic mà kết thành gii kinh.

II. Rút ra t b lut nào?

Rút ra t nhiu b Lut, trong đó có thông và bit.

Thông nghĩa là tt c đều gi là Lut. Bit ch cho Tăng k, Ngũ phn v.v... Chúng được rút ra t s quan h ca Kinh sách s mc mà gi tên. T-ni hay T-ni-da, phiên âm t tiếng Phn, Hoa dch là Thin tr cũng dch là Ðiu phc, hay là Dit, gi chung là Lut, lut là pháp vy.

Kinh Gii nhân duyên nói:

Ch “T” ngôn ng nhà Tn gi là “Kh”, “Ni-da” gi là “Chơn”, nghĩa là loi b bao nhiêu cái sai quy để còn li cái chơn, cho nên gi là chơn. Hàng phc tâm này, chm dt tâm này, nhn nhc không để tâm này sinh khi, nên gi là chơn. Hàng phc là gii, chm dt là định, nhn là tu. Nêu lên mt pháp là gm thâu c ba môn Vô lu hc. Nếu không có gii thin thì định tu không phát khi. Gii pháp này có ba loi:

-   Lut nghi gii, cũng gi là Ba-la-đề-mc-xoa gii.

-   Ðnh cng gii, cũng gi là Thin gii.

-   Ðo cng gii, cũng gi là Vô lu gii.

1) Lut nghi gii: Lut là ngăn nga và đình ch; Nghi là hình nghi, nó có kh năng đình ch các vic ác, th hin nơi thân gi là gii, cũng gi là oai nghi. Oai là thanh bch trang nghiêm kh kính. Nghi là phép tc đáng làm mô phm, cũng gi là điu ng, tc là hướng dn tâm làm điu lành. Ba-la-đề-mc-xoa: Hoa dch là bo gii thoát, cũng dch là bit bit gii thoát, vì nó có kh năng bo đảm hành gi ra khi bin sanh t. Hơn na, tùy theo s gi gìn không phm gii nào đó thì nơi đó có s gii thoát, tc ch cho 250 hc x, và tùy lut oai nghi.

2) Ðnh cng gii: Ðnh là vng lng, khi vào định t nhiên điu phc tâm thin, chn đứng các điu ác.

3) Ðo cng gii: Ðo có kh năng thông sut, sau khi chơn tâm được phát khi, t nó không hy phm, như người chng được sơ qu, khi cày đất thì loài trùng xa lìa bn tc, đó là cái sc ca Ðo cng gii.

Hai pháp gii này ch cho cái dng thng diu trên bn tâm, chúng có kh năng phát sanh gii, hơn na Ðo, Ðnh và Lut nghi, c ba cùng phát khi nên gi là cng. Tng T-ni này chính là nói rõ lut nghi, nhưng nhiếp c Ðnh và Ðo.

Do công đức trì tnh gii nên thin định, trí tu mi phát sanh. Như vy, Lut nghi là nhân, Ðnh, Ðo là qu. Hoc do thin định và sc ca Vô lu mà tánh nghip, giá nghip đều thanh tnh, cho nên Mc-xoa là qu, Ðnh, Ðo là duyên.

Lun Tát-bà-đa nói: Gii Ba-la-đề-mc-xoa này nếu Pht xut thế thì có, Pht không xut thế thì không, nhưng Thin gii, Vô lu gii lúc nào cũng có. Gii Ba-la-đề-mc-xoa t nơi li dy mà có được; còn Thin, Vô lu gii không t nơi li dy mà có được. Cho nên lun y nói: Gii Ba-la-đề-mc-xoa ch đệ t Pht mi có, còn Thin gii thì ngoi đạo cũng có.

Lun rng: kh năng duy trì Pht pháp, gm c by chúng thế gian, đạo qu ba tha ni tiếp nhau không dt đon, đều dùng Ba-la-đề-mc-xoa làm căn bn. Thin và Vô lu gii thì không vy. Do đó, trong ba gii nó là hơn hết.

Lun Thin kiến cũng nói:

T-ni tng là mng sng ca Pht pháp. T-ni tng có mt, Pht pháp cũng có mt. Ðó là lược gii nghĩa tên chung.

Kế đến tên riêng ch cho lut Tăng k, Ngũ phn, Tát-bà-đa, Tht tng, Thin kiến, kinh Gii nhân duyên, lun T-ni mu v.v... Ti sao li dùng các b Lut này? Xét theo kinh Xá-li-pht hi Pht, Ðc Pht t huyn ký rng: Sau khi pháp dit, cháu Vua Thâu-kha (A-dc) là Pht-sa-mt-đa-la, mt v vua đức tính hin lương đã chn hưng Pht pháp2. Khi y, các T-kheo tham đắm theo danh khen, rt ưa tranh lun, sao chép sa đổi gii lut ca Như Lai, thêm bt gia gim. Ði vi nhng gì ngài Ca-diếp kiết tp, h chia làm tng phe nhóm riêng, cùng nhau nói phi nói quy. H yêu cu nhà vua phán quyết. Vua tp hp hai b li, rút thăm. S người th cu nhiu gi là Ma-ha Tăng k; s người theo ch thuyết mi thì ít, mà là bc Thượng ta, gi là Tha-t-la, tc Thượng ta b. V sau do s tranh lun li chia làm nhiu b, trong thi gian ba bn trăm năm, sau khi Pht dit độ, ln lượt phân chia thành nhiu giáo phái. Như vy truyn mãi v sau, phi có, quy có. Ngoài ra ch có 5 b, theo s trường ca mình, dùng sc phc để nói lên điu đó.

a) B Ma-ha Tăng k, siêng hc kinh đin, truyn ging chơn nghĩa, theo ch ca mình nên mc áo màu vàng.

b) B Ðàm-vô-cúc-đa-ca (tc là Ðàm-vô-đức) thông sut ý nghĩa ca giáo lý, m bày hướng dn vic ll ích, nêu lên đim thù thng, nên mc áo màu đỏ.

c) B Tát-bà-đa, rng không, mn đạt, dùng pháp hướng dn để giáo hóa, nên mc áo màu đen.

d) B Ca-diếp-di, siêng năng mnh m, nhiếp h chúng sanh, nên mc áo màu lam.

e) B Di-sa-tc, tư duy thin quán đến ch vi diu, cu xét đến ch tn cùng u mt, nên mc áo màu xanh.

Ma-ha Tăng k ý v thun chánh, còn các b kia cũng như trang b thêm cam l. Như chư thiên khi ung thì ch ung cam l, loi b nước thường, còn người đời khi ung thì cam l và nước đều dùng, có khi tiêu hết bnh, có khi li sanh bnh. Người đọc tng cũng như vy, người nhiu trí hu có kh năng th x, còn k ngu si không th phân bit được.

Li xét, trong tp Phiên dch danh nghĩa ghi rng:

Ðc Thế Tôn thành đạo 38 năm, mt hôm đến thành Vương Xá th trai, khi th trai xong, Ngài bo La Vân ra bát (La-vân là La-hu-la, phiên dch là phú chướng ‘ngăn che’, trong thai 6 năm là con ca Tt-đạt-đa)3 ri tay làm b cái bát thành 5 mnh. Pht dy: Ðó là đim báo sau khi Ta dit độ, trong khong 500 năm đầu, các T-kheo chia Tng lut thành năm b. Sau qu là như vy. Năm b là:

1)  Ðàm-vô-đức b.

2)  Tát-bà-đa b, Hoa dch là Thuyết nht thế  hu. Tên ca lut là Thp Tng.

3) Ca-diếp-di b, Hoa dch là Trùng không quán.

Ch có mt quyn kinh Gii thoát gii bn truyn đến Trung Hoa mà thôi.

4)  Di-sa-tc b, Hoa dch là Bt trước hu vô quán. Tên lut là Ngũ phn.

5) Bà-ta-phú-la b. Hoa dch là Ðc t. B này không truyn đến nước Trung Hoa.

Năm b là bit, Ma-ha Tăng k là tng. Chung li là sáu b.

Li xét, Nam hi ký qui truyn4 có nói:

S lưu truyn ca các b phái, sanh khi không đồng nhau. S tương tha bên Tây Vc đại cương ch có 4:

1)  Thánh Ði chúng b, chia ra thành by b.

2)  Thánh Thượng ta b, chia ra thành ba b.

3)  Thánh Căn bn thuyết nht thiết hu b,
     chia ra làm 4 b
.

4) Thánh Chánh lượng b, chia ra làm 4 b.

Trong thi gian đó, vn đề phân chia đã xut hin hay còn n khut, riêng tên gi tng b không phi là mt, nơi đây không phin để thut li.

Hu b chia ra làm ba b khác nhau:

    1) Pháp h b.

    2) Hóa địa b.

    3) Ca-nhiếp-tì (Ca-diếp-di) b.

Thp tng, T phn, phn nhiu gn vi kinh, và ly đó làm đề mc, song Thp tng chính là Căn bn hu b.

Vua Tn-bà-sa-la nm mng thy mt tht la b xé thành 18 miếng, mt cây trượng bng vàng b cht thành 18 đon. Nhà vua s, đến hi Pht, Pht dy: “Hơn 100 năm sau, khi Ta dit độ, có vua A-thâu-ca, oai lc cõi Thim-b, khi y các Bí-sô đem giáo pháp ca Ta chia thành 18 b. Nhưng pháp môn gii thoát thì ch có mt. Ðây tc là đim báo trước, vic đó vua ch nên lo.” Nhng gì va trình bày đều khác nhau không đồng bi cách Pht quá xa, cho nên s truyn tha có th b sai lc. Nay nếu câu n nơi du vết d đồng thì s mâu thun ny sanh, không phi là ít. Nhưng nếu ta nm ly ý nghĩa thì s điu hay tt tin dng. Tuy Thánh tâm khó lường nhưng s so sánh có th y c vào được. Min nm được ý nghĩa thì s vic không phi nhc nhn để gii quyết. Phn nguyên y ca các B đã nói xong.

III. Gii thích v s nghĩa tp yếu

S là duyên khi để chế gii.

Nghĩa là tùy theo ti phm nng nh, kiết ti sám hi.

Yếu tc là văn ca Lut nghi phn nhiu phin phc nay ch ly ch ct yếu.

Tp là tuy riêng tôn lut T phn, nhưng vn tham kho và dng ly nghĩa ca các B phái. Ti sao ch riêng tôn lut T phn? Vì 250 gii tướng, không th thêm bt được và vì đã nhiu đời lưu hành. Ti sao phi tham kho dùng nghĩa ca các b khác? Vì “Sư”ï là khi nói rõ, có khi nói lược. “Nghĩa” là có s trường, s đon, nên không ngi gì vic làm sáng t cho nhau.

Phn gii thích tên gi xong.

B. TRÌNH BÀY BẢN THEÅ

1) Trước hết bin minh danh t “Vô tác”:

 Ngài Thiên Thai đại sư nói: “Gii th không phát thì thôi, phát khi thì thuc v tánh”. Cũng trong hướng y, Khánh Công gii thích “Vô tác gi sc” như sau: “Gii th này không phát khi thì thôi, nếu phát khi thì hoàn toàn thuc v tánh”. Tánh và tu kết hp vi nhau mà thành (gii th) chc chn có vô tác gi sc. Vô tác mt khi phát khi, t nó ngăn điu ác và làm điu lành. Cho nên sau khi phát khi ri không h phát khi li, nên gi là vô tác.

Nói vô tác gi sc, là ch cho 11 sc pháp, chúng có gi và tht nên pháp x là nơi dung nhiếp các sc. đó ch định qu sc gi là tht sc, còn Biu, vô biu sc đều gi là gi sc. Hai gii thin và ác đều có biu và vô biu; biu ch cho tác, vô biu ch cho vô tác.

Nay gii thích thin gii: Khi qu gi mt cách chí thành gi là thân biu. Ba ln nói lên s xin gii, gi là ng biu. Chúng Tăng hòa hp đồng nhóm hp nơi gii trường cũng gi là thân biu. Bch t yết-ma cũng gi là ng biu. Do đây, khi tác pháp nhn được gii th thanh tnh ca T-kheo thì đó là cnh s duyên ca ý, t nó hng được hai pháp thin “ch và hành”. Cho nên nói sau khi phát khi ri không h phát li, gi đó là vô tác gi sc vy.

Vô tác gii th này, khi Yết-ma ln th ba xong lin được. Khi y, đối vi tt c nam n được cái sc thái không dâm. Ði vi tt c hu tình, phi tình được cái sc thái không trm cp. Ði vi tt c loài hu tình được cái sc thái không giết hi. Ði vi tt c loài hu tình được cái sc thái không khi cung. Cho đến đối vi tt c đất đai được cái sc thái không đào bi. Ði vi tt c c cây được sc thái không phá hoi. Ði vi tt c rượu được cái sc thái không ung. Như vy 250 gii pháp mi mi đều hin hu khp c pháp gii. Cho nên trong kinh Xut gia công đức, nói rõ công đức trì gii mt ngày môt đêm không th cùng tn. Chính là do thin vi diu ca gii này biến khp, và ly pháp gii làm cnh s duyên.

Như vy thì vô tác gii th là Pháp x sc, là Vô lu sc. Thành tht lun gi là “phi sc phi tâm hi t”, vì nó ngăn tâm không còn có đắc tht, qu không còn có bt thin, mà chúng là hai món nn vy.

(B Nghĩa s nói: Hi đề vô tác gi sc, kinh lun cùng nhau thuyết minh, k nói có, người nói không. Mt ch thuyết cho rng ch th không làm ác, tc gi là th gii hoàn toàn không có cái sc vô tác. Nếu trong nhân riêng có cái bt thin, cùng nhau làm cái nhân thành Pht, thì nơi Pht địa cũng phi riêng có cái thin này cùng làm Pht qu. đây vì cái qu không có bt thin, nên s tr ngi đối vi gii, chính là sc pháp, vì Tiu tha, vng cho vô tác là tht sc ngoài tâm. Mt ch thuyết cho rng: Kinh lun Ði, Tiu tha đều có đề cp đến vô tác. Có th dùng thng tâm làm gii, thì khi phát tâm lin đắc gii. Nếu vy thì ti sao có by th ngăn ngi, không th đắc gii? Hơn na, nếu hoàn toàn không có vô tác, thì ti sao khi phm trng ti lin gi là mt gii? Do tâm không có đắc tht nên s tr ngi đối vi gii, chính là tâm pháp. Thành tht lun lp “phi sc phi tâm hi t” vi mc đích là dùng hai cái này để ngăn hai nn trên. Xưa nay, các Lut sư đều da vào đó mà dng nghĩa. Nếu Ði tha thuyết minh gii là gi sc, nương vào Bn sư, mt khi th lãnh gii pháp cho đến chng qu B-đề, tùy theo Ðnh cng gii, Ðo cng gii mà th tu các thin, th nguyn độ hàm thc (hu tình), cũng dùng cái kh năng ln mnh ca tâm này. Riêng phát khi thin gii để làm cnh s duyên cho hành gi, chm dt các điu ác.)

Tht s là do tâm cm mà được, nên mượn sc để tiêu biu thôi. Cho nên Ði tha nói: Yết-ma ln th nht thành tu, vì do nghip lc ca tâm mà diu thin gii pháp trong mười phương, thế gii thy đều chn động. Yết-ma ln th hai thành tu, thì diu thin gii pháp trong mười phương thế gii, gia hư không như mây, như bo cái (lng báu) bao trùm trên đảnh người th gii. Yết-ma ln th ba thành tu, thì diu thin gii pháp trong mười phương thế gii, t đảnh môn ca người th gii, trôi chy vào trong thân tâm, sung mãn chánh báo, bao trùm c đời v lai, luôn luôn là ht ging Pht. Tuy trong Tng T-ni không nói vieäc này, nhưng cũng nói rng: “Yết-ma thành tu gi là đắc x s”. Nên biết hu lu ngũ un, sc thân là ch nương. Vô lu ngũ un, gii thân là ch nương. Hu lu sc thân t tinh cha huyết m hòa hp mà thành là sc x gi sc; còn Vô lu gii thân t Tam sư Tht chng yết-ma mà được, đó là pháp x gi sc. S dĩ, Hòa thượng gi là lc sanh, vì chính t cái kh năng này sanh ra gii thân, nên dùng nghĩa đó mà gi tên vy.

Ðược gii thân này, lin đồng vi Tăng bo, thường khiến cho Thiên long tôn phng, qu thn khâm phc tuân theo. Nếu tâm không vui sng vi đạo thì gi là gii luy (gii yếu kém). Nếu hướng đến người nào nói x gii thì gi là hoàn gii. Nếu không có cái vô tác gii th này, thì thin thn da vào đâu mà quý kính, làm sao gi là yếu kém, làm sao gi là x gii?

Hi: - Ðã là yếu kém, có x li có phá, vy ti sao gi là nhm vn ch, hành?

Ðáp: - Thí như cu, đò có công năng đưa người qua sông, ao giếng có công năng cho nước dùng. Nếu như phá b cu đò, lp bng ao giếng thì công năng kia lin mt. Nếu không như vy, thì lúc nào cũng s dng được, khi đợi phi làm li, cho nên gi là vô tác.

2) Thuyết minh ch và hành:

Ðây là hai pháp hành.

Như Bách lun nói:

Dt điu ác không làm gi là ch, tin th tu tp gi là hành.

Pht giáo tuy bao la, nhưng hai chch và hành” thâu nhiếp c.

Nay nói v gii thin, nếu không phát khi thì thôi, còn phát khi thì chn đứng ngay các điu ác, đó là nghĩa chch”. Và t đó tiến lên thc hin điu lành, đó là nghĩa chhành”. Chn đứng điu ác t căn Tùy phin não, khi lên thân, khu tht chi là nhân ác, trong ba đường chu kh khc là qu ác.

Thp cú nghĩa s gii bày đầy đủ sau.

Mi khi các T-kheo kiết gii, có kh năng khiến cho người th trì, khi nhân ác đã tr, qu ác s tiêu hết, đó là “pht ác”. Tiến lên nhiếp trì các căn, không cho nim tán lon, thường nht tâm tu tp các pháp lành, nhm vn cm được hoa báo cõi nhơn thiên, cho đến khi đạt đến tht qu xut thế gii thoát, đó là nghĩa “tn thú”. Phn trình bày v bn th đã xong.

C. ÐỊNH LIỆU VẤN ÐỀ GIẢN ÐƠN:

Chia làm hai:

- Ði vi Ði tha thì bin ch được (đắc) và b (x)

- Ðng trên giáo tướng thì bin ch cn sâu.

1) Bin ch được và boû:

Ði tha chú trng ni nhân, Tiu tha chú trng ngoi duyên. Vì chú trng ni nhân cho nên cn phi phát tâm B-đề mi có th th gii được. Nếu trong tâm bt thin, vô ký không phát khi vô tác, ngàn dm tìm thy không có, thì cho phép đối trước Pht tượng t th. Vì chú trng ngoi duyên nên cn phi có Sư, Tăng, Gii, Pháp, mi vic hp li để chế. Nếu các duyên có mt cái nào không đủ thì không đắc gii, còn các duyên đầy đủ thì c ba tâm đều đắc gii (thin, bt thin, vô ký đều phát khi).

Hơn na, Ði tha sau khi được gii thng đến thành Pht, Tiu tha ch đắc gii trong mt đời thôi.

Ði tha thì thượng phm trin, phm thp trng, và thi tht tâm đại B-đề thì gi là mt gii. Tiu tha phm t trng cm thì gi là mt gii. Nếu lòng không vui sng vi đạo, đến trước mt người đeå x thì gi là hoàn gii.

Ði tha sau khi mt gii, nếu thy được ho tướng thì cho phép th gii li. Tiu tha mt gii ri, dt khoát không cho th gii li. Trường hp tuyt đối không che giu thì cũng ch có th cho Yết-ma d hc. (Trong pháp tr ti có thuyết minh vn đề này). Trường hp có x gii mi cho phép th li, còn đủ ba phen hoàn tc, thì mi không cho th li.

Hi: - Gii thích gii th da vào Ði tha để
trình bày ch
được b, nhưng li phân ra có đại có tiu, làm sao cho tông ch nghĩa lý ca nó không trái nhau?

Ðáp: - Vì y vào Ði tha để gii thích vô tác nên không trái vi th pháp. Ði vi đại tiu để trình bày ch được b thì không làm hy hoi pháp tướng, nếu trái vi th pháp, thì tướng không có ch nương ta, làm hoi pháp tướng thì th không do đâu hin hin. Cho nên sau khi khai hin ca kinh Pháp hoa,  thì phn phò trì gii lut thuc v kinh Niết-bàn. Phép tc ca T-ni không h có thay đổi mt my may. Chính biết nghĩa “thường” đây nên mi gi là nhim mu tuyt đãi, do dó tông ch nghĩa lý đều thành, nghĩ suy có th hiu được.

Li hi: - Ði tha đã chú trng ni nhân, thi nay, Lut sư cho người th B-tát gii, vy có th biết ni nhân ca h chơn tht không? Gi như không chơn tht thì có gi là đắc gii hay không? Nếu không đắc gii, thì du có phm thp trng đi na, li có th dùng thp trng để định ti kia được sao?

Ðáp: - Trong văn Di-lc b-tát yết-ma, có trình bày rõ vn đề quán sát đương cơ. Nếu không biết cái ni nhân kia, sai quy tương truyn cho th thì không tránh khi cái ti không hiu rõ mà làm thy. Song người th gii kia trong tâm bt thin, vô ký, tuy không phát khi gii nhưng mà đã lm nhn cái tên B-tát, t mình cn phi y theo lut quán xét ti kia, không đồng vi không đắc gii. Rt cuc xếp vào hng tc trú vy.

2) Bin minh ch cn, sâu:

Ðây là thuc v giáo pháp ca v “lc” (sa đông) trước hết hướng dn người phàm phu vào cõi Thánh. Nếu có th dùng 5 v để dung thông, cũng có th dùng t giáo để gii thích.

Ði vi tt c cm gii, kiên c chp trì, hng xa lìa h phược, tc là pháp ca “Tng giáo”. Nếu đạt đến ti như bnh huyn, gii như thuc huyn, trì phm vn không, thân tâm thanh tnh, tc là pháp ca “Thông giáo”. Nếu tin theo trung đạo, tc dùng gii này, đon kiến tư hoc, kế đến nhp vào đời làm vic li ích cho chúng sanh, sau ng nhp trung đạo, tc là pháp ca “Bit giáo”. Nếu gi gii là pháp gii thì tt c pháp đều hướng v gii, hướng này là tr nơi bí tàng ca gii. Trong mi mt gii thy rõ Pht tánh, tc 1à pháp ca “Viên giáo”.

Li na, đức Như Lai dùng T tt-đàn, để lp ra gii pháp này. Tùy thun thế gian, bo h chúng sanh, khiến cho h hoan h, tc “Thế gii tt-đàn”. Sanh thin tc là “V nhơn tt-đàn”. Dit ác tc là “Ði tr tt-đàn”. Hay khiến cho Chánh pháp cu tr, tc là “Ð nht nghĩa tt-đàn”.

Li na, sau khi lãnh th, khai hin thì gii này ch là Nht tha, không thuc ba giáo trước. Cho nên kinh Pháp hoa nói: “Sau khi các đức Pht dit độ, nếu người nào có tâm thin thành tu, hng người như vy đều thành Pht đạo”. Li nói rng: “Vic làm ca các ngươi là đạo ca B-tát vy”.

Li na, trước khi chưa khai hin, T-kheo Ði tha cũng phi đồng hc. Cho nên trong kinh B-tát gii bn nói: “Nếu B-tát đối vi Tng Ba-la-đề-mc-xoa ca Như Lai mà kiến lp T-ni thì ngăn được ti. B-tát nên h trì chúng sanh khiến người chưa tin thì tin, tin ri thì tăng trưởng đồng như Thanh văn hc. Ti sao vy? Thanh văn là t độ, nhưng cũng không xa lìa độ tha, hung chi B-tát độ sanh là đệ nht”.

Li nói rng: Nếu B-tát thy như vy, thuyết như vy, và nói: “B-tát không nghe kinh pháp ca Thanh văn, không th, không hc, nhưng ti sao B-tát dùng pháp ca Thanh văn mà làm”. Như vy gi là phm, phm rt nhiu, như vy là phm ti khi nhim ô. Than ôi!

Lut này toàn văn chia làm hai, phn mt gii thích đề mc ri.

PHN HAI CHÁNH VĂN

Chia làm ba:

- Trước hết nói v ta ca gii.

- Th hai là lit kê các gii tướng.

- Th ba là khuyến, kết, hi hướng.

Phn đầu chia làm bn:

- Bài k khen ngi.

- Hi đáp khi bch.

- Nói ta ca gii kinh.

- Kết thúc hi.

Mc mt li chia làm sáu:

- Quay v vi Tam Bo.

- Bo chúng hp để nghe.

- Thy trò truyn th.

- Dùng d khuyên đừng phá gii.

- Trình bày gii điu đang nói.

- Khen gii là hơn hết để kết thúc.

A. BÀI KỆ KHEN NGỢI

I. Nay nói v phn quy kính

Cúi đầu l chư Pht,

Tôn pháp T-kheo Tăng.

Trước khi tác pháp, phi l kính Tam bo, để cu s gia b. Cúi đầu là thân nghip thành kính, khi “thân” thành kính thì “ming” xưng danh hiu công đức, “tâm” ch có quán tưởng, tc là ba nghip cúng dường.

Pht, Pháp, Tăng gi là Tam bo, đáng tôn trng.

- Pht nghĩa là giác. T giác, giác tha, giác hnh viên mãn, cho nên gi là Pht.

- Pháp nghĩa là qu trì, là t nó có tính cht ca nó, và khi chúng ta tiếp xúc thì khái nim v nó không nhm cái khác. (Nhm trì t tánh, qu sanh vt gii), cho nên gi là Pháp.

- T-kheo gm có ba nghĩa:

1) Kht sĩ: xa lìa pháp sng tà mng, vi mt chiếc bình bát nuôi thân, x b s nhơ nhp vì ngu si, ba hu t trong sáng.

2) B ma: khi va th gii C túc, yết-ma thành tu, chư thn lin nói ln rng: Nơi đây, lúc này có người con trai (con gái) lành đã th gii C túc, s làm cho chư Thiên mnh thêm, Tu-la (A-tu-la) tn gim. Như vy, các thiên thn đi gia hư không nghe được, ln lượt ln tiếng xướng reo, ch trong giây lát, thu đến Phm thiên, ma Ba-tun hong s. Cho nên gi là ma s (B ma).

3) Phá ác: là người tu B-đề phn, đon kiến tư hoc.

Trong khi tu hành, đầy đủ ba nghĩa, cho nên trong qu chng, theo đó được danh hiu ng cúng, Vô sanh, Sát tc cũng gi là A-la-hán.

Li na, T-kheo là Tr cn. Làm rung phước cho đời, m đại pháp thí, cho nên gi là Tr cn.

Tăng, gi đủ là Tăng-già. Trung Hoa dch là Hòa hip chúng. Ðó là danh xưng dành cho bn v T-kheo tr lên.

Hòa hip có hai nghĩa:

1) Lý hòa, là đồng chng qu Trch dit.

2) S hòa, có 6 nghĩa:

- Gii hòa đồng tu.

- Kiến hòa đồng gii.

- Thân hòa đồng tr.

- Li hòa đồng quân.

- Khu hòa vô tránh.

- Ý hòa đồng duyt.

Li na, lut Thp tng nói có 5 loi Tăng:

- Tăng không biết tàm quý, tc là các T-kheo phá gii.

- Tăng nh dương5, là các T-kheo tp hp mt ch, không biết B-tát, không biết Yết-ma B-tát, không biết thuyết gii, không biết pháp hi.

- Tăng bit chúng, là các T-kheo trong mt cương gii, làm các pháp Yết-ma riêng r.

- Tăng thanh tnh, là các T-kheo phàm phu gi gii và phàm phu thng gi (tht hin).

- Tăng chơn tht, là các T-kheo hu hc và vô hc.

Trong đây nói kính l là kính l hai hng Tăng sau. Vì chơn tht Tăng, có kh năng làm cho Chánh pháp thng nghĩa cu tr. Vì Tăng thanh tnh, có kh năng khiến cho Chánh pháp nơi thế tc cu tr.

Ba hng Tăng trước có kh năng làm các Yết-ma phi pháp, khiến cho Chánh pháp b phá hoi, cho nên không phi hng người để ta l ly.

Li na, có Tr trì Tam bo, Nht thiết Tam bo. Tr trì, tc là khi Pht ti thế, đắc đạo dưới cây th vuơng là Pht bo, pháp T đế là Pháp bo, năm v T-kheo là Tăng bo. Sau khi Pht dit độ, các tượng bng kim loi, bng g, bng đất, bng giy có màu sc là Pht bo, kinh sách ba tng Thánh giáo là Pháp bo, k co đầu nhum áo kế tha đạo pháp là Tăng Bo. Ba món này không chm dt đời nên gi là Tr trì Tam bo.

Song, tt c tượng đồng vi chơn thân, kinh đin hieän có tc là Pháp thân xá-li, phàm Tăng hin có cũng có th gánh vác Chánh pháp, làm rung phước cho đời, vì thế cũng đều nên kính l.

Li na, các đức Pht là ch cho tt c các v Ði sư hin ta đạo tràng trong mười phương. Bi vì giác th ca v y biến khp, tuy phương khác, nhưng h có th làm người bn lành giúp đỡ cõi này, tc ch chung cho tt c đức Thế Tôn tun t xut hin trong ba đời. Do giác tánh thường ti, tuy đời quá kh, v lai mà có th đối vi đời hin ti cũng dũ lòng cm ng. Pháp và Tăng cũng thế.

Nht th là dùng trí hu tht tướng biết rõ các pháp không phi không, không phi có; cũng có cũng không, c hai đều mt, c hai đều chiếu soi. Ba trí viên giác gi là Pht bo. Giác hu cùng vi lý, s hòa hip gi là Tăng bo.

Li na, mt nim hin tin, vn đủ Ba đế, vì mê không biết, chính đó là Pháp bo. Dùng cái trí biết được Ba đế là Pht bo. Ba đế, ba trí hip nhau đó là Tăng bo. Pht, Pháp, Tăng là nêu rõ nghĩa mt th Tam bo.

Li na, nói l là không ngoài mt th mà có tr trì, cũng không lìa tướng tr trì mà có mt th. Nếu không rõ cái lý mt th mà hành l kính, ch được s thin, không gi là chơn l. Bi vì l là nghĩa ca th. Chưa đạt được cái th Ba luân6 là vng lng, không phi là nghĩa ca th vy.

Nếu lìa tướng tr trì mà bàn nht th, thì rơi vào ác thú, không gi là đạt lý. Ðem lý đặt ra ngoài s, chưa biết toàn s tc là lý, chng phi là nghĩa “mt” vy.

Nói Pht, Pháp, Tăng chính là nêu lên điu chng phi mt, chng phi ba, nhưng là ba, là mt. Ðó là tôn ch s lý, hành b viên dung.

II. Bo chúng hp để nghe

Nay din pháp T-ni

Ð Chánh pháp trường tn.

Gii như bin không b

Như báu cu không chán.

Mun h tài sn Thánh,

Chúng hp nghe tôi tng.

Mun tr Bn ti khí,

Và dit ti Tăng tàn,

Ngăn Ba mươi x đọa,

Chúng hp nghe tôi tng.

Din là rao ging cùng khp.

Pháp T-ni là nghĩa như phn thích danh (gii tích danh t) đã nói.

Chánh pháp là Thánh đạo xut thế. Chánh pháp đời thì giáo, hnh, qu c ba đều đầy đủ. Lut này thì gii thân thành tu, định, hu phát sinh. Ði Sa-môn qu do đây được, khiến cho Chánh pháp cu tr.

Na bài k này thuyết minh nghĩa nhiếp chúng sanh.

Như bin không b: Trong Thuyết gii Kin-độ nói rng: Nước bin có tám pháp đặc bit, cho nên loài A-tu-la thích .

- Tt c sông ngòi đều chy v nơi đó.

- Thy triu lên không mt gii hn.

- Sông ln nh khi nhp vào b thì mt cái tên
c
ũ ca nó.

- Các sông và mưa ln đều quy v bin mà không thêm bt.

- Ðng mt v mn.

- Không chp nhn thây chết.

- Sn sinh nhiu trân bo.

- Nhng vt có thân hình ln nơi đó.

Trong giáo pháp ca Như Lai cũng có tám k đặc, khiến các đệ t mt khi gp được ri, t mình vui sng trong đó:

- Các đệ t ca Ta, ln lượt hc gii, đều quy v pháp ca Ta, nơi đó hc các pháp lành.

- Các đệ t ca Ta, tr trong gii, đến chết không phm.

- Bn giòng h b nhà đến vi nhau đều xưng là Sa-môn.

- trong pháp Ta, vi lòng tin kiên c, b nhà hc đạo, vào trong cương gii Niết-bàn, mà cõi
Ni
ết-bàn không thêm không bt.

- Ðng mt v là gii thoát.

- Phm gii ác pháp, tuy ngi trong chúng, mà thường xa lìa Tăng chúng. Chúng Tăng cũng xa lìa k đó.

- Hin hu nhiu Pháp bo, như T nim x, cho đến tám Thánh đạo.

- Th hưởng thân ln như T hướng, T qu.

Li na, khi mi th gii, tc đối vi khp pháp gii được sc thái không dâm, không trm, không sát... Như vy cho đến 250 gii, 3.000 oai nghi, 80.000 tế hnh, đều thanh tnh gii sc, khp c pháp gii.

Li na, t đó trong mi nim, nhm vn thành tu, gii pháp thin sc, khp c pháp gii, không cùng tn. Cho nên gi là như bin không b vy.

Như báu cu không chán: Báu là vua châu Như ý. Th báu này trong mi nim, có kh năng mưa đầy cõi Diêm-phù-đề, đầy đủ tt c s vui, mà th ca nó trn không tn gim. Gii cũng như vy, trong mi nim, sanh tt c nim x như, Chánh cn, Như ý, Căn lc, Giác đạo, các pháp, cho đến Tam tha và tt c Thánh qu mà gii th không biến đổi.

Hơn na, gii này càng hc càng thy cái tinh ba ca nó, càng tu càng được cái thin li. Cho nên nói rng như báu cu không chán.

Tài sn Thánh lược có 7 chng loi: Tín, Gii, Văn, X, Hu, Tàm và Quý.

Nói rng có: Lc độ, Vn hnh, Thp lc, T vô s úy, Bách bát tam-mui, Thp bát bt cng pháp v.v... Các pháp tài này do gii mà được gi gìn. Gii như binh gii tướng mnh, cũng như thành chc, hào sâu, cũng như hiến chương, phép tc, cũng như vua Chuyn luân có đại thn ch kho tàng, gìn gi biên cương không để b xâm lược, đề phòng k gian tc, không để b cướp trm, chnh lý mt cách an n, không cho hy hoi. Xut, np, th, gi, khiến được tăng trưởng. Nghĩa ch “h” là vy.

Mt bài k này thuyết minh nghĩa ca nhiếp thin pháp. Tr khí, dit tàn, ngăn x đọa, thuyết minh nghĩa ca Nhiếp lut nghi. Khí v.v... trình bày văn sau.

Hi: - Tên gi ca Ba t, không cng vi tiu giáo, đâu được ước theo nơi đây mà phán định để gii thích?

Ðáp: - Khi chưa khai hin thì có thc mà không có danh, khi đã khai hin thì danh và thc đều có. Ba nghĩa rõ ràng đâu có chuyn ước theo nơi đây mà phán định để gii thích.

III. Thy trò truyn th

T-bà-thi, Thc-khí
T
-xá, Câu-lưu-tôn.
Câu-na-hàm-mâu-ni,
Ca-di
ếp, Thích-ca-văn7,
Các Ð
i đức Thế Tôn,
Vì tôi d
y s này,
Tôi nay mu
n nhc rõ,
Các Ngài th
y cùng nghe.

T-bà-thi, hoc gi là Duy-v, Hoa dch Thng Quán. Thc-khí, hoc gi là Thi-khí, Hoa dch là Ha. T-xá-phù, hoc gi là Tùy-diếp, hoc gi là Tùy-diếp-la, Hoa dch là Biến Nht Thiết T Ti. Ba đức Thế Tôn này xut hin nơi cui kiếp trang nghiêm. Câu-lưu-tôn, hoc gi là Câu-lâu-tn, Hoa dch là Kim Tch, hay dch là Kim Tiên. Ca-diếp, hoc gi là Ca-diếp-ba, Hoa dch là m Quang. Thích-ca-văn hoc gi là Thích-ca Mâu-ni, Trung Hoa dch là Năng Nhơn, li dch là Năng Nhơn Tch Mc. Bn đức Như Lai này, giai đon đầu ca Hin kiếp, th t ra đời.

S dĩ ch nào cũng nói đến by đức Pht này vì:

- Mt là trong 100 tiu kiếp, người và tri cõi Tnh Cư đã tng thy.

- Hai là Bn sư tu nghip ho tướng, bt đầu t khi đức Pht T-bà-thi.

Thế Tôn có 10 hiu đầy đủ, chín cõi đều tôn ngưỡng. Ði đức là nhân tròn qu đầy, người đời không th bng được.

T-kheo cũng có th gi chung là Ði đức, bi vì có qung đại đức hnh vy.

S này” là ch cho 4 trng ti, 13 Tăng tàn, cho đến tùy lut các hc x.

Thin thuyết” là nói rõ, nói đúng như pháp, và hòa hip.

Thy cùng nghe” là người mi th gii cho đến người 100 h đều tp hp li để nghe, t ta ca gii cho đến k ca kinh.

IV. Dùng d khuyên đừng phá gii

Ví như người què chân,
Không thể đi đâu được.
Người phá giới cũng vậy,
Không thể sanh trời, người.
Muốn được sanh lên trời,
Hoặc sanh vào cõi người,
Thường phải giữ chân giới,
Ðừng để bị thương tổn.
Như xe vào đường hiểm,
Lo hư chốt gãy trục,

Phá giới cũng như vậy
Khi chết lòng sợ hãi.

Hai bài k trước khuyên răn vn đề tr ngi sanh vào cõi lành. Mt bài k sau khuyên răn vn đề sau khi chết đọa vào đường ác. Sanh t d như đường him.

Gii pháp d như cht trc ca xe. Hy gii thì khi chết tướng ca đường ác hin ra, như trong đường him hư cht gãy trc. Trước sau không nhm ln, s st khng khiếp.

Phm Hnh nguyn nói:

Ðóng cht tt c các ca ca đường ác, m toang ca chính vào cõi nhơn thiên, Niết-bàn. Công năng ca gii tht s là như vy.

Song, trong lut Căn bn nói:

Hoc an vui nơi thế gian, hoc cu v thiên thượng, cn phi tu phm hnh. Ðược sanh vào cõi người, tri tm th khoái lc, người đó sau khi mng chung đọa vào địa ngc, cho nên cn cu v Niết-bàn phi tu phm hnh. Ðng vui cái vui ca nhơn, thiên để ri phi chu kh.

Lun Nhiếp nói:

Ðường him có hai:

- Sanh lên cõi tri.

- Sanh vào đường ác.

Tuy sanh lên cõi tri, th các th vui đẹp, sau khi báo hết, li đọa vào đường ác. Cho nên cõi tri, người không phi là nơi cn mong cu.

Bài k th hai nói như vy, lược có hai nghĩa:

a) Chân gii cn gi gìn, không nên phá hy. Phá hy thì nhơn thiên còn không có phn hung là Niết-bàn.

b) Nhiếp th hng người thp kém, nói Niết-bàn thì s mà nói cõi tri người thì vui. Cho nên trước cn khuyến d, sau mi khiến cho h vào trí Pht.

Hơn na, căn c vào s để nói, nếu trì gii không b phá hy, du không có định hu, quyết định cũng không mt th thân nơi cõi nhơn thiên.

Li na, nên biết, dùng cái chân để d cho gii thì không nơi nào chng đến được. Nếu mun siêu thoát lên phm trên ca đài sen, hay mun tha s mười phương các đức Pht, hoc mun nghiêm tnh vô biên cõi Pht, hay mun nhp vào huyn môn ca pháp gii, đâu không dùng gii này làm phương tin đầu tiên.

V. Trình bày hc x s nói

Như người tự soi kiếng
Ðẹp xấu sanh vui, buồn.
Thuyết giới cũng như vậy,
Vẹn, hỏng sanh mừng, lo.
Như hai trận xáp chiến,
Gan, nhát có tiến thối.
Thuyết giới cũng như vậy
Tịnh, nhiễm sanh vui, sợ.

Vui bun thuc ý, lo s hin nơi thân hành. Gii được hoàn toàn sch thì bên trong không h vi mình, bên ngoài không thn vi người, cho nên tâm vui là thân an. Gii b phá hy nhơ nhp thì bên trong có t vết đối vi mình, bên ngoài b nhp nhúa đối vi Tăng, cho nên ôm lòng lo s chúng vy.

VI. Khen gii là hơn hết để kết thúc

Thế gian vua là lớn,
Sông ngòi bể rộng hơn.
Các sao, trăng sáng nhất,
Các Thánh, Phật trên hết.
Trong tất cả các luật,
Giới kinh là tối thượng.
Như Lai lập cấm giới,
Nửa tháng tụng một lần.

Th gii này gi là Ði Sa-môn. Chđại” tiếng Phn gi là Ma-ha, gm có ba nghĩa:

1) Ln, ln hơn hết trong cõi tri, người.

2) Nhiu, có nhiu phước hu.

3) Hơn, vượt hơn các ngoi đạo.

Câu đầu dùng ngôi v ln để khen. Câu th hai dùng s nhiu để khen. Câu th ba dùng vn đề tri hơn để khen. Câu th tư dùng ví d chung để khen.

Na bài k dưới, chính dùng pháp để hip. ChGii kinh này là hơn, nên th Gii này cũng thành hơn hết.

Tt c các Lut, nghĩa là thế gian và ngoi đạo cũng đều có lut.

Li na, năm gii, tám gii, mười gii, cũng không bng gii T-kheo. Gii T-kheo là hơn hết.

Hơn na, thin gii, vô tn gii, cũng không bng Ba-la-đề-mc-xoa gii. Nó là cương lĩnh ca Pht pháp.

Li na, Tam tng 12 b cũng ch có Gii kinh là hơn hết. Nếu không kiên trì cm gii, du hin tin có thin định đa trí đi na cũng thành nghip ca ma. Vì vy nên lut Căn bn nói: “Pht dy ba tng giáo, pháp T-ni-da là đứng đầu”.

Li na, câu th nht dùng d để khen “giáo” ca kinh, ch đức Như Lai t nói. Câu th hai, dùng d để khen hnh” ca kinh, tt c pháp đều hướng v gii. Câu th ba, dùng d để khen “lý” ca kinh, gii th vô tác, mát m như mt trăng, nhân nơi trì phm có đầy và khuyết, nhưng s tht không có tăng gim. Câu th tư, dùng d để khen “qu” ca kinh, không nhng ch thành qu ca Thanh văn mà còn thành tu đạo qu ca Như Lai.

Hi: - Vô tác gii th t nơi Thy mà được. Nếu
ph
m thiên ban đầu, tuy hoàn toàn không có tâm che giu, cũng ch cho “d hc” mà thôi, không dùng vào vic ca Tăng. Nếu dùng cái th ca mt trăng d cho th vô tác, thì cùng vi bn tánh có gì phân bit? Nếu t nơi Thy th được, gi là vô tác, như vy có thêm bt ư?

Ðáp: - Vô tác là cái th ca đương th. Bn tánh thanh tnh là cái thuc s y. Vô tác thuc v tu, bn tánh thuc v tnh. Vô tác là s, bn tánh là lý. Th ca vô tác là tôn, th ca bn tánh là th. Song, tôn cùng vi th không phi mt, không phi hai. Thu trit nơi tôn mà ng được th. Ngu mui nơi th mà mê luôn c tôn. Nay đã dùng mt trăng để d mà khen lý ca kinh, chính là ch cái th ca vô tác gii s y. Nên biết, được hay mt là do vn đề đầy hay khuyết, ch không th gi tánh có tăng có gim.

Li na, t câu: “Ví như người què chân” cho đến câu “Gii kinh là ti thượng”, đầy đủ 4 loi Tt-đàn: M đường cõi tri người, đóng ca no thú d là “Thế gii tt-đàn”. Hai ví d soi kiếng là “v nhân” và “đối tr” hai tt-đàn, tùy theo đó để được hai món ích li sanh thin, dit ác. Gii d cho cái hơn hết, tc “Ð nht nghĩa tt-đàn”. Th ca gii này là tnh Pháp thân.

Như Lai lp cm gii: Trong cõi đại thiên, Pht là Pháp ch. Lut do Pht chế, và ch có Pht chế lp, ngoài ra các v dưới ch có th y tha. Bi vì ch có hnh qu viên mãn ca đức Như Lai mi thu trit được nghip tánh nh nng ca chúng sanh, còn bc Ðng giác tr xung không th làm được.

Hi: - Khế kinh có th do 5 hng người nói8. Riêng T-ni thì ch đức Pht mi đủ thm quyn nói, cũng ging như vn đề l nhc, chinh pht... ch có thiên t ra lnh chư hu mi vòng tay cúi đầu nghe theo. Nay Ði minh lut do thiên t chế, văn võ bá quan đều được xem. Vy thì, ti sao Pháp ca T-kheo, ch cho T-kheo hc tp, mà không cho Sa-di, bch y xem?

Ðáp: - Lut ch do Pht chế, là để trình bày cái pháp tôn quý ca đạo. Song không phi ch có pháp ca Tăng mi gi là lut, mà năm gii, mười gii, B-tát gii đều gi là lut c. Nhng th lut đó, ph biến cho c 7 chúng, cũng như đại lut, ban hành chung cho thiên h. Còn đối vi gii pháp ca T-kheo, cũng như sách bí mt trong ni ph, ch dành các quan có trng trách mi được xem. Chng phi th dân được phép d vào để nghe.

Câu “na tháng tng mt ln” là ch cho hai phn ca tháng có trăng và không trăng, tiêu biu cho hai nghip thin và ác. Bch là mun cho trng trong, hc là mun cho hết ti.

Li na, bch là tiêu biu cho Trí đức, hc là tiêu biu cho Ðon đức. Trong khi thuyết gii t mi người xét ly.

Cho nên lut Thp tng nói rng:

Pháp B-tát vào na tháng, na tháng các T-kheo hòa hp mt ch, t cân nhc ly mình, ngày làm ti gì, đêm làm ti gì, t ngày thuyết gii trước đeán nay, có làm ti gì không? Nếu có ti phi đến người đồng tâm, T-kheo tnh gii, như pháp sám hi. Nếu không gp được T-kheo tnh gii, nên nghĩ, sau này ta gp, s như pháp sám hi. Nh vy an tr trong thin pháp, xa lìa pháp bt thin.

Căn bn tp s nói:

Ta bo các thy mi na tháng, nói Ba-la-đề-mc-xoa. Nên biết đây là Ði sư ca các thy, là ch nương ta ca các thy. Nếu Ta đời, không có khác vy.

PHU:

Phn th tư9 nói có 5 pháp gi là trì lut:

1) Biết phm.         2) Biết không phm.

3) Biết ti nh        4) Biết ti nng.

5) Rng tng 2 b lut.

Li có 5 pháp, 4 pháp trước như trên, pháp th
5 là: tr
nơi T-ni, không b lay động.

Li có 5 pháp, 4 pháp trước như trên, pháp th
5 là: S
tranh ci khi lên có th dit tr.

Người trì Lut có 5 công đức:

1) Gii phn bn vng.

2) Nhiếp phc được oán thù.

3) trong chúng, quyết đoán không s st.

4) Nếu có nghi hi, có th khai gii.

5) Khiến Chánh pháp bn vng.

Li nói rng có 5 pháp khiến Chánh pháp mau hoi dit:

1) Không lng nghe th tng, ưa quên nhm ln. Văn không đầy đủ mà dy người khác. Văn đã không đủ nghĩa lý phi khuyết.

2) Là người hơn hết, bc Thượng ta trong Tăng, c nước tôn trng, mà không trì gii, ch tu các pháp không lành, buông lung x b gii hnh, không siêng năng tinh tn. Khiến cho các T-kheo niên thiếu hu sanh, bt chước cái hnh đó.

3) Ða văn trì pháp, trì lut, trì ma-di, mà không dùng nhng gì mình biết để dy cho chúng, để ri ôm nó qua đời.

(Trì pháp là biết Tu-đa-la-tng, như A-nan... Trì Lut là biết tng T-ni, như Ưu-ba-ly... Trì-ma-di nghĩa là khéo léo vn đề dy d, đứng đầu v trách nhim huyn cơ, như Ma-ha Ca-diếp...).10

4) Có hng T-kheo khó có th giáo dc, không nhn li hay, không th nhn nhc, các thin T-kheo khác lin b không dy h.

5) Ưa đấu tranh, mng chi ln nhau, hai bên tranh nhau bng li nói, buông li ra như gươm như kiếm, tranh cãi hơn thua.

Nếu ngược li 5 điu trên thì khiến cho Chánh pháp được lâu bn.

Li na, sau khi Như Lai dit độ, nếu T-kheo không kính Pht, Pháp, Tăng và gii định thì Chánh pháp mau tiêu dit. Hoc xut gia trong pháp lut, không hết lòng vì người nói pháp, không hết lòng vì người nghe pháp nh gi. Dù có kiên trì, không hay tư duy nghĩa thú, không biết nghĩa, cũng không th tu hành như pháp. Không t li, cũng không li cho ai. Vì nhân duyên như vy, khiến Chánh pháp mau tiêu dit.

Ngược li nhng điu trên, Chánh pháp được lâu bn.

Lut Ma-ha Tăng k nói:

Nếu có k Thin nam t nào giàu lòng tin, mun được 5 vic li ích, nên tn tâm th trì lut này. Năm điu li ích là:

1) Kiến lp Pht pháp. 

2) Khiến Chánh pháp lâu bn.

3) Không có nghi hi, thnh vn người khác.

4) Có các T-kheo, T-kheo-ni phm ti s st,
    làm ch
nương ta an i cho h.

5) Ði du hóa khp nơi không h b tr ngi.

Tt c đều phi hết mình th trì lut này.

Li na, ngài Ði Ca-diếp bo các T-kheo rng: “Vn đề phân chia xá-li ca Thế Tôn chng phi vic làm ca chúng ta. Quc vương, Trưởng gi, Bà-la-môn, chúng cư sĩ, người cu phước t h s lo vic phân chia xá-li để cúng dường. Vic ca chúng ta là kiết tp Pháp tng, đừng để cho pháp ca Pht mau tiêu dit”.

Lut Thp tng nói:

Nếu T-kheo nào biết B-tát, biết Yết-ma B-tát, biết thuyết Ba-la-đề-mc-xoa, biết nhóm hp, thì nên cung cp cúng dường cho họ. Ti sao vy? Vì khi không có Pht, người này thay thế vy.

Li nói, tùy theo các T-kheo thanh tnh không phá hoi Chánh pháp, khi thuyết gii, gi là pháp tr thế.

Li nói: Trì lut có 5 điu li:

1) Biết pháp xut gia.   

2) Biết Yết-ma.

3) Biết oai nghi.     

4) Biết y ch.

5) Biết tr ngi đạo hay không.

Căn bn ni-đà-na nói:

Có Bnh pháp Yết-ma, có như pháp thi hành thì gi là Chánh pháp tr thế. Không như vy, thì gi là Chánh pháp hoi dit.

Pht Bo các T-kheo: “Các thy nếu dùng lòng tin, xut gia, tinh cu Niết-bàn, tu tnh hnh, các Bí-sô như vy mc y phc đáng giá c kim tin, phòng xá ngh ngơi, giá đáng 500 kim tin, ăn ung đầy đủ 100 món m v, các vic như vy Như Lai đều cho phép th dng, các v y đều kham năng th dng được.

Nếu có Bí-sô phá hy trng gii, trong trú x ca Tăng cho đến mt miếng ăn cũng không tiêu được. Trong đất Già-lam không có mt ch để bước mt bàn chân, cho mt T-kheo phá gii.

Các ông nên biết người phá gii có 10 điu mt mát ti li:

1) T biết mình là người ác phá gii.

2) Người khác cũng biết mình như vy.

3) Thiên thn không lui ti giúp đỡ.

4)  Bc đồng phm hnh, người lành biết pháp đều khinh r.

5) Tiếng vang ti ác nghe khp bn phương.

6) Ðiu chưa chng không chng được.

7) Pháp đã chng, thy đều thi tht.

8) Nhng gì đã nghe đều b quên hết.

9)  Sau khi mng chung tâm sanh hi hn vì không yên tâm, hoang mang lo s.

10) Sau khi boû mng sng này sanh vào địa ngc.

Li các Bí-sô, nên biết có 5 loi th dng:

1) Như ch th dng, tc là v A-la-hán, tr hết ba độc.

2) Như th dng ca cha m, tc là các hc nhơn, còn có các hoc nghip.

3)  Ðược phép th dng, tc là bc thun thin d sanh, thanh tnh gii, siêng tu thin tng, không h biếng nhác. 

4) Th dng như người mc n. Nghĩa là tuy có phòng cm gii mà không siêng tu giác phm thin pháp.

5) Th dng như k trm. Nghĩa là đối vi 4 trng cm, tùy phm mt ti nào.

Cho nên các thy nên tu hc.

Thin kiến t-bà-sa nói:

Thin nam t ho tâm xut gia, Lut tng là cha m. Ti sao vy? Bi Lut tng cho người xut gia được gii C túc, dy hc oai nghi, y ch nơi Lut tng.

T thân trì gii có kh năng đon nghi hoc cho người, nếu vào trong Tăng không có s st. Nếu có phm ti y lut quán xét, khiến cho Chánh pháp cu tr.

Người trì gii lut tc là ngun gc ca công đức. Nhân nơi ci gc cho nên nhiếp lãnh các pháp lành.

B Nam hi ký qui nói:

Lut Ði tha, Tiu tha không khác11, đều chế Năm thiên, thông tu Bn đế. Nếu l B-tát, đọc kinh Ði tha gi là đại. Không thc hành điu này gi là tiu. Có ch nói: Ði tha không ra ngoài hai th: Trung quán, Du-già.

Trung quán thì Tc đế có, Chơn đế không, th ca nó như huyn.

Du-già thì bên ngoài không, bên trong có, mi vic đều Duy thc. Ðây đều tuân theo Pht chế, phi, quy đều hp vi Niết-bàn, đâu có chơn, đâu có ngy. Ch ý là ch đon hết các phin não, tế độ chúng sanh. Ðâu phi mun rng để đến ni phân vân, li thêm nhũng tp v vn đề kiết chế. Y theo đó mà tu hành thì đủ điu kin đến b bên kia. Ngược li đều phi đắm chìm nơi bến sanh t.

Bên Tây Trúc đều song hành, lý không chng trái... Li nói: Phao ni không b lng là bn tâm ca B-tát. Ðng khinh cái li nh, để ri li phi có tiếng kêu cu sau cùng. Lý hip c đại ln tiu để tu, mi thun theo li dy ca đức T Tôn.

Nga cái li nh, quán đại không, nhiếp vt, lng lòng, như vy làm gì có li. Ch s t mình mê, ri li mê người, theo giaùo lý tm trình bày mt khía cnh đối vi pháp Không ri tin Lut đin quá ư trng rng (cho là không có) thì sao thy được s phóng túng, biếng nhác ca mình!

Tri môn cnh hun nói:

Lut chế T-kheo, năm h v trước, chuyên tinh Lut b, nếu đạt được vn đề trì phm, bin bch được vic ca T-kheo, thì sau đó mi hc tp kinh lun.

Thi nay, vượt th lp mà hc, vic làm đã mt th t làm sao vào đạo được? Ði Thánh qu trách, trn không phi là đệ t ca Pht vy.

V li, va mi thm nhun gii phm, lin cho nghe Thánh giáo, tham thin. Nếp sng ca T-kheo không h hiu biết. Hung chi khinh khi gii lut, hy báng T-ni, biếm nh k hc lut cho là Tiu tha, nói người trì gii là chp tướng. C mãi buông lung theo trn tc, phóng túng theo thói ngu ác ham ăn ngon mc đẹp, t gi là thc thi, hành dâm n khí li xưng là đạt đạo, chưa hiu được tôn ch ca Thánh, ng nhp chơn tha.

V li, nếu gii đã khinh, ti sao ông đăng đàn th gii? Lut t hy báng, ti sao li co tóc nhum y? Như vy, khinh gii tc là t khinh, hy lut li thành t hy. Vng tình d quen, chí đạo khó hc. Vn đề bt tc siêu qun, vn phn không có mt. Xin rõ li Thánh dy, sao li không theo?

Li nói: Pht pháp - Hai bo đều nh Tăng hong, Tăng bo tn ti là nương vào gii, ngoài gii ra không biết ly gì để thành lp. Cho nên trong kinh Hoa nghiêm nói: “Th trì đầy đủ oai nghi, giáo pháp, khiến cho ngôi Tam bo không b đứt đon”.

Qui Sơn cnh sách nói:

Pháp tch T-ni chưa tng bước đến, liu nghĩa Thượng tha đâu hay phân bit.

BIN MINH:

Hi: - Hng người ham tht rượu, hành dâm n
khí, không
đủ để bàn đến, nếu như không phm trng cm, căn bn không st m. T đây nghe giáo pháp, tham thin, chuyên cu Thượng tha li có li gì? Ðâu cn phi đợi đến s tướng vn vt mi hip vi li dy ca Pht? Hng người b đại hướng tiu, không tp hc Pht cùng các gii điu ca Pht, vy thông ch nào?

Ðáp: - Nếu là k thượng căn li trí có kh năng đạt được pháp nghĩa thì Lut nghi là giáo là thin, đâu th coi là s tướng vn vt mà riêng tìm cu Thượng tha. Nếu là hng trung và h, s tướng còn chưa biết, làm sao có kh năng xa cu thin giáo? “Ci không thy mà mong tìm si lông tơ12 đây vy.

K b đại theo tiu, lòng mong cu t li, không tp hc theo Pht, gi là k thi mt tâm B-đề; năm đức ca Sa-di còn nói: “Ch cu Ði tha vì độ người vy”, hung là gii pháp ca T-kheo đâu phi là Tiu tha mà cho là không tp hc theo Pht ư?

Phn đầu trình bày v bài k khen ngi xong.

 

TRÙNG TR T-NI S NGHĨA TP YU
HẾT QUYỂN THỨ NHẤT


 

1 C Ngô: là huyn Ngô xưa, nay là thành ph Tô Châu tnh Giang Tô.

2 Ðon này ngài Trí Húc viết gn li theo ý riêng (Trùng tr t-ni s nghĩa tp yếu 1, tr. 351b01, Vn ‘Tc tng’ 40n719). Trong nguyên văn có chút sai khác, xem “Xá-li-pht vn kinh”, tr. 900a15, Ði (Ði Chánh) 24n1465.

3 Phiên dch danh nghĩa tp 1, tr. 1064a05, Ði 54n2131.

4 Nam hi ký qui ni pháp truyn 1, tr.205a25, Ði 54n2125.

5 Nh dương ..?: K phàm phu độn căn, không có trí tu, như loài dê câm. 

6 Ba luân: người l, đối tượng được l, và s l.

7 Thích-ca-văn: tên gi tt nhưng không đúng ca Thích-ca Mâu-ni.

8 5 hng người nói: Pht pháp có th có 5 hng người nói được: 1. T ming Pht nói; 2. Ð t ca Pht nói; 3. Tiên nhơn nói; 4. Chư thiên nói; 5. Hóa người nói.

9 T phn lut 59, phn th tư T-ni tăng nht (phn năm pháp), tr. 1004b17, Ði 22n1428.

10 Ðon trong ngoc này nguyên chánh văn T phn lut không có, ngài Trí Húc ph chú thêm. T phn lut 59, phn th tư T-ni tăng nht, tr. 1006b26, Ði 22n1428.

11 Ðon này ngài Trí Húc lược bt (Trùng tr t-ni s nghĩa tp yếu 1, tr. 356c28, Vn 40n719). Nam hi ký qui ni pháp truyn 1, tr. 205c10, Ði 54n2125: Nguyên văn “Ði tiu tha tp hành, kho k trí dã tc lut kim bt thù 大i小乘雜行,考其致渎也則律撿不殊瞖2 ...” pháp hành ca Ði tha và tiu tha xen li, nhưng kho xét hai b phái đó thì v lut kim chng không khác...

12 Hán: Tân bt kiến nhi dc sát thu hào 薪不見而欲婝察秋毫. “Thu hào”: Có mt loài chim lông cánh ca chúng đến mùa thu mi mc, do lông nh và mn nên gi là thu hào. Nghĩa bóng câu này: Vic d chưa làm được sao làm được vic khó.

 

 

--- o0o ---

 

Mục Lục | 01 | 02 | 03 | 04 | 05 | 06 | 07 | 08 | 09 | 10

11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19

 

--- o0o ---

Trình bày: Nhị Tường

Cập nhật ngày 01-6-2007

 

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

Nhç tu tanh di da 1 tuoi chướng minh tự tánh quan âm 1 tu tanh quan am 1 tuyển tập những bài hát phật giáo hay tho mac giang tu bai so 1331 den so 1340 nạo vÛi 自悟得度先度人 thơ mặc giang từ bài số 1331 đến số tuyển tập 10 bài số 132 Tình tho mac giang tu bai so 1311 den so 1320 thơ mặc giang từ bài số 1311 đến số tuyển tập 10 bài số 131 tho mac giang tu bai so 1301 den so 1310 thơ mặc giang từ bài số 1301 đến số TrẠlùi nu tac gia dalai lama dan Bí mật của tách trà Yết giao luoc Hơi nhung suy nghi sau thanh cong cua khoa tu tuoi những suy nghĩ sau thành công của khóa tu Đường có giúp giảm stress mÃƒÆ chương iii giai đoạn quan hệ và hợp đối Sống åº 佛教中华文化 Ly hiếu mot so nhan dinh ve ky thi dien giang cua lop cao một số nhận định về kỳ thi diễn duong cơm thống