MỤC LỤC
CHƯƠNG I- THIỀN LÀ TRÍ HUỆ CỦA SINH HOẠT
Thanh Tăng Và Mỹ Nữ 
Làm Thế Nào Vẹt Mây Để Thấy Mặt Trời 
Đừng Cho Rằng Mục Hạ Vô Nhân Là “Tinh Thần Tự Tại” 
Khải Thị Thấy Được Từ Một Tiểu Thiền Sinh Dùng Rổ Tre Để Hứng Nước Mưa 
Không Nên Biến Thành Tù Binh Của Thường Thức 
Thiền Là Thuốc Có Công Hiệu Đặc Biệt Để An Định Tâm Thần
Bảo Trì Tâm Thức Khoáng Đạt 
Tỉnh Giác Quán Chiếu Thế Giới Nội Tâm
Không Nông Nỗi Vì Nhân Tình Thế Thái
Làm Sao Để Có Thể Sinh Hoạt Một Cách Tự Tại
CHƯƠNG II - HƯỚNG CAO TĂNG HỌC TẬP THIỀN TÂM
Sinh Hoạt Trí Huệ Thẳng Thắn Lỗi Lạc 
Không Phải Gió Động Cũng Không Phải Phướn Động Mà Chính Là Tâm Của Nhơn Giả Đang Động 
Hành Động Ngu Muội Của Việc Mài Gạch Làm Kính
Đói Thì Ăn Cơm Buồn Ngủ Thì Ngủ 
Đối Với Vật Xả Bỏ Mà Cảm Thấy Tiếc Nuối Thì Chính Đó Là Một Loại Phiền Não
Trẻ Nít 3 Tuổi Tuy Biết, Ông Già 80 Không Làm Được
Thế Nào Mới Tránh Cho Mèo Khỏi Bị Giết?
Không Nên Miệng Lưỡi, Đa Ngôn Không Sao Khỏi Lỗi
“Hành Vi” Giống Nhau Nhưng Hoàn Toàn Không Thể Biểu Đạt “Ý Tưởng” Như Nhau
Nhận Rõ Bản Lai Diện Mục Của Mình 
Khăng Giữ Giáo Điều, Biến Thành “Cang Phục Tự Dụng” 
Dưỡng Thành (trưởng Dưỡng, Tác Thành) “Phi Thường Thức” Của Siêu Việt Thường Thức 
Bất Sanh Của Phật Tâm 
Đoạn Trừ Lưới Me Của Nhân Sinh 
Diệu Pháp Thoát Ly Tai Nạn 
CHƯƠNG III - LÀM SAO THỂ NGỘ ĐẠO LÝ “ĐƯƠNG HẠ TỨC THỊ” (ĐANG KHI ĐÓ CHÍNH LÀ)
Vì Sao Thiền Sư Cự Tuyệt Ba Lần
Không Nên Cưỡng Cầu Hoàn Mỹ 
Không Phải Là “Lầm Lỗi” Mà Là Vì “Mê Muội” Nên Bị Quở Trách
Chớ Nên Rong Ruỗi Tìm Cầu 
Do Dự, Bất Quyết Thảy Đều Vô Dụng 
Trân Tiếc “Hiện Tại, Ngay Bây Giờ” 
Hiện Tại Không Thể Nhẫn Nại, Vị Lai Chắc Chắn Thọ Báo
Hậu Ký 
.
BƯỚC VÀO THIỀN CẢNH
Tác Giả-HIROSACHIYA - Dịch Giả-Thích Viên Lý
Viện Triết Lý Việt Nam & Triết Học Thế Giới Xuất bản 1998
 

Chương III
LÀM SAO THỂ NGỘ ĐẠO LÝ “ĐƯƠNG HẠ TỨC THỊ”
(ĐANG KHI ĐÓ CHÍNH LÀ)

CHỚ NÊN RONG RUỖI TÌM CẦU

     
Nói đến đây, tất nhiên có đôc giả sẽ đưa ra vấn đề: Tại sao thiền sư có thể thấy được tư tưởng mê lầm trong tâm đệ tử? 
     
Thực ra thì đạo lý đã rất đơn giản. Tư tưởng mê lầm trong tâm người, kẻ bàng quan chỉ nhìn cử chỉ thái độ người ấy cũng có thể thấy được, huống hồ xưa nay thiền sư là những cao thủ tri nhân chí minh (biết người rất rõ), như thế nếu ngay cả tâm sự của đồ đệ mình mà không thấy được thì làm sao thành bậc thiền sư chỉ đạo tu hành? 
     
Nói cách khác, giá như khi thiền sư bảo “Cái nầy không được!” lúc ấy có lẽ thị giả đã không khách sáo thưa rằng: “Nếu vậy xin thầy sai người khác đi mua, chứ theo con thì con cho rằng đã mua giấy tốt mang về”. Hoặc giả nếu, thị giả nầy cũng là thiền sư, không chừng còn cuốn giấy lại, sau đó quăng tới sư phụ! Dường như tất cả thiền sư trong ấn tượng của chúng ta đều là như thế... 
     
Có lẽ có độc giả sẽ cảm thấy thái độ như thế là quá ngang tàng. Nhưng so với người thị giả trước, vì bị sư hụ cự tuyệt mà sợ sệt lên kinh mua giấy nhiều lần thì có vẻ nhu nhược, có tinh thần không hướng thượng. 
     
Nhưng hãy khoan vội vàng chỉ trích người khác, bởi vì trong sinh hoạt hằng ngày của chúng ta phải chăng đã đầy dẫy những tình trạng tương tợ? 
     
“Quyển sách nầy viết hơi kém, viết lại quyển khác đi!” 
     
Được rồi! được rồi, tôi theo lời ông”. Cuối cùng, giống như con chó vô chủ không hơi không sức. Bộ tịch lúc bấy giờ so với thị giả, phải chăng chỉ xê xích nhau 50 và 100 bước? Đương nhiên, nếu chúng ta hạn cuộc trong vòng 100 bước thì sẽ thấy sự vô dụng một cách rõ hơn. 
     
Nhưng, tôi không có ý khích lệ mọi người chống lại cấp trên và hàng trưởng bối. Vì để tránh sự hiểu lầm của độc giả, tôi phải đặc biệt thuyết minh ở đây, ý tôi là mong mọi người không nên cưỡng cầu sự hoàn mỹ quá đáng, khi cần thiết có thể dút khoát nói: “Tôi chỉ có thể làm được những cái nầy thôi!” 
     
Nhưng, câu nói nầy không là đại biểu cho câu trả lời có tiêu chuẩn 100 điểm, nguyên nhân ấy trước đã trình bày. Lời nói của tôi là: đạo lý “Biết là biết, không biết là không biết”. Xem rất đơn giản, nhưng chưa chắc mọi người đều có thể làm được. 
 

c

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

om vi sao ta cu troi lan trong vong sanh tu Phố lan canh gioi lam giau cao nhat chinh la ton sung dao Nhậ Dịch dong nghia voi loai vat Nữ ban An láÿ hiểu quán quÃÆ mà về Đức tin Tam bảo nơi an trú tâm linh Một nhà báo cao tuổi nhất trong làng báo le chí cuoi va hanh phuc trong con loc khung hoang Phiền chênh Hữu tình nghĩa Chiều Nhất đây cổ Thức khuya dễ bị tiểu đề Gánh hóa Phật giáo Đà Lạt sẽ hạ thủy 7 đóa bà o Thử đèn tứ bảy nghia Giai điệu tháng Tư Da çŠ 5 tan o thai lan ngành bạo lực học đường và những biện mười huyền môn trật tự của thế Thiền chu a yên phu c long tro ng tô chư c Tứ Giấc Thực phẩm làm thuốc phiền phía